Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu Giao an tham khao de soan -dieu (Trang 34)

lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- HS thảo luận đa ra dự đoán nhiệt l- ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào.

- HS trả lời đợc: Yêú tố cần kiểm tra cho thay đổi còn giữ nguyên hai yếu tố

GA: Tự CHọN Lý 8

- Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng? - GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1

- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận.

HĐ3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l - ợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

- Yêu cầu các nhóm thảo luận phơng án làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và độ tăng nhiệt độ theo hớng dẫn câu C3, C4.

- Yêu cầu HS phân tích bảng kết quả 24.2 và rút ra kết luận.

HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật

- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết.

HĐ5: Giới thiệu công thức tính nhiệt l - ợng

- Nhiệt lợng cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- GV giới thiệu công thức tính nhiệt l- ợng, các đại lợng có trong công thức và đơn vị của từng đại lợng.

- GV thông báo khái niệm nhiệt dung riêng và bảng nhiệt dung riêng.

còn lại

1- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên và khối l ợng của vật - HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Các nhóm HS phân tích kết quả thí nghiệm và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời

C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lợng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng.

C2: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng vật cần thu vào càng lớn.

2- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ - Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày phơng án thí nghiệm kiểm tra

C3: Khối lợng và chất làm vật giống nhau (hai cốc đựng cùng một lợng nớc) C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian đun khác nhau)

- HS phân tích bảng số liệu , thảo luận để rút ra kết luận.

C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật cần thu vào càng lớn

3- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật

- HS hoạt động theo nhóm trả lời C6, C7. Phân tích, thảo luận thống nhất câu trả lời

C6: Khối lợng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau C7: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật

II- Công thức tính nhiệt lợng

- HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Công thức: Q = m.c.t

Q là nhiệt lợng vật cần thu vào (J)m là khối lợng của vật (kg) m là khối lợng của vật (kg)

t là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K) t1 là nhiệt độ ban đầu của vật

GA: Tự CHọN Lý 8

truyền nhiệt của vật.

c là nhiệt dung riêng- là đại lợng đặc trng cho chất làm vật (J/kg.K) trng cho chất làm vật (J/kg.K)

- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C

Buổi 8 Ngày dạy :

Phơng trình cân bằng nhiệt - Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt - Động cơ nhiệt

A. Mục tiêu

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về phơng trình cân bằng nhiệt , năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt , động cơ nhiệt

Tiết 1 : Phơng trình cân bằng nhiệt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt

- GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.

- Cho HS phát biểu lại nguyên lí HĐ2: Ph ơng trình cân bằng nhiệt

- GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt viết phơng trình cân bằng nhiệt.

- Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt l- ợng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ Lu ý: t trong Qthu là độ tăng nhiệt độ

t trong Qtoả là độ giảm nhiệt độ.

HĐ3: Ví dụ về ph ơng trình cân bằng nhiệt

- HS đọc phần đối thoại. - Ghi đầu bài.

Một phần của tài liệu Giao an tham khao de soan -dieu (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w