Nội dung chuẩn hóa bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số đ−ợc quy định nh− sau: 1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số có thể đ−ợc thành lập bằng các phần mềm khác, nh−ng dữ liệu đồ hoạ cuối cùng phải đ−ợc chuyển về khuôn dạng *.DGN. Các đối t−ợng không gian đ−ợc biểu thị d−ới dạng điểm, đ−ờng và vùng. Các tệp tin (file) bản đồ phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng (format).
2. Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải đảm bảo đầy đủ, chính xác các yếu tố nội dung và không đ−ợc làm thay đổi hình dạng của đối t−ợng so với bản đồ tài liệu dùng để số hoá.
3. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số gồm các b−ớc: - Thu thập, đánh giá và chuẩn bị bản đồ để số hoá;
- Thiết kế th− mục l−u trữ bản đồ; - Phân lớp các đối t−ợng;
- Xây dựng cơ sở toán học của bản đồ;
- Quét bản đồ và nắn ảnh quét (nếu dùng ph−ơng án quét), hoặc định vị bản đồ dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lên bàn số hoá;
- Số hoá các yếu tố nội dung bản đồ;
- Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số; - Kiểm tra, chỉnh sửa;
- Nghiệm thu bản đồ, l−u trên đĩa CD và giao nộp sản phẩm.
4. Các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số đ−ợc chia thành các nhóm lớp, mỗi lớp thông tin gồm một hoặc một số đối t−ợng có cùng tính chất.
5. Bản đồ dùng để số hoá thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải bảo đảm yêu cầu:
- Sạch sẽ, rõ ràng, không nhàu nát, không rách; - Bảo đảm chính xác về cơ sở toán học;
6. Ph−ơng pháp số hóa bản đồ gồm: - Số hóa bằng bàn số hóa (Digitizing table);
- Quét bản đồ sau đó nắn ảnh quét và số hóa các yếu tố nội dung.
7. Quy định về độ chính xác của dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số:
7.1. Khung trong, l−ới kilômét, l−ới kinh vĩ độ của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số xây dựng bằng các ch−ơng trình chuyên dụng theo toạ độ lý thuyết;
7.2. Sai số định vị 4 góc khung bản đồ, nắn hình ảnh theo các điểm khống chế toạ độ trắc địa không v−ợt quá 0,1 mm và theo các điểm mắt l−ới kilômét không v−ợt quá 0,15 mm trên bản đồ;
7.3. Sai số kích th−ớc của hình ảnh bản đồ sau khi nắn so với kích th−ớc lý thuyết phải bảo đảm: các cạnh khung trong không v−ợt quá 0,2 mm và đ−ờng chéo không v−ợt quá 0,3 mm trên bản đồ;
7.4. Các đối t−ợng kiểu đ−ờng phải bảo đảm tính liên tục, chỉ cắt và nối với nhau tại các điểm giao nhau của đ−ờng. Đ−ờng giao thông không đè lên hệ thống thủy văn, khi các đối t−ợng này chạy sát và song song nhau thì vẫn phải đảm bảo t−ơng quan về vị trí địa lý;
7.5. Đ−ờng bình độ không đ−ợc cắt nhau, phải liên tục và phù hợp dáng với thủy hệ;
7.6. Quá trình tiếp biên trên máy tính, các yếu tố tại mép biên bản đồ của các mảnh trong cùng một múi chiếu phải khớp với nhau tuyệt đối.
7.7. Các yếu tố nội dung bản đồ cùng tỷ lệ sau khi tiếp biên phải khớp với nhau cả về định tính và định l−ợng (nội dung, lực nét, màu sắc và thuộc tính). Đối với các bản đồ khác tỷ lệ phải lấy nội dung bản đồ tỷ lệ lớn làm chuẩn, sai số tiếp biên không v−ợt 0,3 mm trên bản đồ.
8. Số hóa bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số thực hiện theo nguyên tắc sau:
8.1. Các tài liệu bản đồ đ−ợc dùng để số hoá phải đảm bảo các yêu cầu quy định tại điều 5; 8.2. Độ phân giải khi quét bản đồ quy định trong khoảng từ 150 dpi đến 400 dpi phụ thuộc vào chất l−ợng của tài liệu bản đồ. ảnh sau khi quét (raster) phải đầy đủ, rõ nét, không bị co dãn cục bộ;
8.3. Định vị bản đồ trên bàn số hoá hoặc nắn ảnh quét (raster) dựa vào các điểm chuẩn là các góc khung trong, các giao điểm l−ới kilômét, các điểm khống chế toạ độ trắc địa có trên bản đồ. Sai số cho phép sau khi định vị hoặc nắn ảnh quét theo quy định tại điều 7;
8.4. Trình tự số hóa các yếu tố nội dung của bản đồ: - Thủy hệ và các đối t−ợng liên quan;
- Dáng đất;
- Giao thông, các đối t−ợng liên quan; - Địa giới hành chính;
- Ranh giới khoanh đất theo mục đích sử dụng và ranh giới khoanh đất theo thực trạng bề mặt;
- Các ghi chú và ký hiệu trên bản đồ.