3.1.4.1. Khái niệm Meta Data
Meta Data là ‘Dữ liệu của Dữ liệu’, điều này có thể hiểu Meta Data là một dữ liệu chỉ dẫn cho biết phần dữ liệu địa lý đang có trong cơ sở dữ liệu: do ai làm, làm bằng công nghệ nào, ai kiểm tra chất l−ợng, làm thời gian nào, nằm trang hệ toạ độ nào, v.v. Trong các cơ sở dữ liệu truyền thống các dữ liệu kiểu Meta Data không cần thiết bằng nhu cầu đối với các CSDL địa lý. Đối
với các dữ liệu địa lý, ngoài dữ liệu đ−ợc mô tả bằng vị trí địa lý ng−ời ta còn phải biết t−ờng tận về các yếu tố sau:
Độ chính xác các vị trí địa lý trong CSDL đ−ợc thể hiện qua các thông tin: cơ quan thực hiện, công nghệ thực hiện, độ chính xác thiết bị (loại thiết bị thực hiện), thời gian thực hiện, tham số hệ quy chiếu.
Cơ sở pháp lý của dữ liệu địa lý đ−ợc thể hiện qua các thông tin: cơ quan thực hiện, biên giới - địa giới chính thức hay tạm thời, dữ liệu đã đ−ợc xác nhận chất l−ợng ở cấp nào, mức độ có thể tiếp cận các dữ liệu chi tiết hơn.
Ngoài ra ng−ời sử dụng còn có thể muốn biết thêm một số thông tin chi tiết khác có liên quan:
- Tên khu vực địa lý của dữ liệu, giới hạn toạ độ; - Mô tả chung về các điều kiện địa lý của khu vực;
- Nơi l−u trữ số liệu nguồn và khả năng tiếp cận số liệu nguồn; - Các dữ liệu khác có liên quan.
- Thời gian thiết lập các Meta Data về độ chính xác và cơ sở pháp lý;
3.1.4.2. Nội dung Meta Data
Nội dung chủ yếu của Meta Data bao gồm các thành phần sau: Mô tả chung tập hợp dữ liệu đia lý:
- Tóm tắt nội dung;
- Mục tiêu của việc đầu t− làm dữ liệu; - Các cơ quan đã sử dụng dữ liệu; - Ngôn ngữ trong dữ liệu;
- Hệ quy chiếu của dữ liệu;
- Các dữ liệu địa lý khác có liên quan; - Cơ quan quản lý dữ liệu nguồn. Độ chính xác dữ liệu:
- Mục tiêu phục vụ của dữ liệu nguồn; - Công nghệ, thiết bị thành lập dữ liệu;
- Độ chính xác −ớc tính cho các yếu tố địa hình, địa vật; Hệ quy chiếu, hệ toạ độ của dữ liệu:
- Ellipsoid quy chiếu; - Điểm gốc toạ độ; - L−ới chiếu phẳng; - Hệ thống toạ độ cơ sở; - Hệ thống độ cao cơ sở;
- Thời gian thực hiện dữ liệu; Cơ sở pháp lý của dữ liêu: - Cơ quan thực hiện dữ liệu;
- Quá trình kiểm tra - nghiệm thu dữ liệu;
- Cơ quan thực hiện xác nhận chất l−ợng sản phẩm; - Tính pháp lý của địa giới quốc gia;
- Mức độ có thể tiếp cận các dữ liệu chi tiết. Các số liệu có liên quan:
- Tên khu vực địa lý;
- Toạ độ góc của khu vực (Xmin, Ymin, Xmax, Ymax); - Độ cao khu vực (Hmin, Hmax);
- Các đơn vị hành chính thuộc khu vực địa lý; - Mô tả điều kiện địa lý chung của khu vực; - Các dữ liệu khác có liên quan;
Nội dung bản đồ:
- Mô tả các thông tin thuộc tính có thể tra cứu đ−ợc; - Mô tả hệ phân lớp thông tin bản đồ;
- Các ký hiệu bản đồ.
3.1.4.3. Chuẩn hoá meta data
Với nội dung Meta Data nh− nêu trên việc chuẩn hoá Meta Data là cần thiết để ng−ời dùng có thể tra cứu đ−ợc các thông tin hữu ích. Hiện nay ng−ời ta vẫn dùng 2 loại công cụ để thiết lập các Meta Data: một là tổ chức d−ới dạng một CSDL đơn giản gồm một số bảng không có quan hệ, và hai là tổ chức d−ới dạng một trang Web để tra cứu. Vấn đề chuẩn hoá đặt ra ở đây không phải là cấu trúc dữ liệu, khuôn dạng dữ liệu mà là nội dung dữ liệu phải có những gì.
Chuẩn hoá Meta Data thể hiện d−ới dạng các form chuẩn mô tả các thông tin liên quan đến dữ liệu trong cơ sở dữ liệu mà những thông tin này cần phải đ−ợc điền vào một cách đầy đủ khi vào hoặc cập nhật số liệu.
Chuẩn meta đ−ợc thực hiện bằng cách :
- Xác định các form chuẩn cần phải điền đầy đủ khi giao nộp sản phẩm và ban hành
- Xây dựng ch−ơng trinh quản lý Metadata d−ới dạng CSDL của ACCESS cho phép: nhập số liệu, tra cứu số liệu về Metadata. Các sản phầm đ−ợc giao nộp d−ới dạng số đều phải có file Metadata kèm theo.