DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 12 (Trang 27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

T-G Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS

A. B. Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực

C. Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tính từ (tt) 2) Hướng dẫn:

3) + Hoạt động 1: Phần nhận xét Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

• Bài tập 1:

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

=> GV kết luận: mức độ, đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.

• Bài tập 2:

- GV chốt: Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách

+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng -> rất trắng. + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất -> trắng hơn, trắng nhất.

+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

a. Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ trắng.

b. Tờ giấy này trắng trắng – mức độ thấp – từ láy trăng trắng.

c. Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép trắng tinh.

- HS đọc yêu cầu bài

- Làm việc cá nhân, nêu ý kiến

- HS đọc ghi nhớ

m 3 30

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Mai + Hoạt động 3: Luyện tập Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.Sử dụng tính từ trong giao tiếp và văn viết.

• Bài tập 1:

- Gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.

- GV chốt lời giải đúng

• Bài tập 2:

- GV phát phiếu và tự điển để HS làm bài.

- GV chốt: • Bài tập 3: - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc nợi dung BT 1 - Cả lớp đọc thầm làm vào VBT. - 1 HS làm bảng phụ - HS trình bày kết quả

a) Hoa cà phê thơm đậm và ngọt... đi rất xa...

b) Hoa cà phê thơm lắm em ơi ...

Trong ngà trắng ngọc xinh và sáng ... c) Mỗi mùa xuân,... trắng ngà

ngọc... đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.

- HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung từ mới.

+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ thắm, đỏ chói, đỏ hồng,...

+ Cao: cao cao, cao vút, cao vời vợi, rất cao, cao quá, cao nhất, cao như núi,... + Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui như hội, mừng vui, vui lắm...

- HS đọc yêu cầu đề bài - Làm việc cá nhân

- HS nêu câu của mình đặt để các bạn nhận xét.

- Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực.

---MÔN: TẬP LÀM VĂN MÔN: TẬP LÀM VĂN

TỰA BÀI: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến , kết thúc ).

- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu )

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:

T-G Hoạt động của Gv Hoạt động học của HS

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Mai A. Bài cũ: kết bài trong bài văn kể chuyện.

B. Bài mới: Bài viết kể chuyện + Hoạt động 1: Đọc đề bài

- GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124. - GV có thể ra đề khác để HS chọn.

1) Hãy tưởng tượng và kể 1 câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và 1 bà tiên. 2) Kể lại truyện “Oâng Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền. Kết bài theo lối mở rộng.

3) Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi. Mở bài theo cách gián tiếp. + Hoạt động 2: HS làm bài viết.

- GV chấm điểm. C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.

- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 12 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w