Thực hiện xử lý mơi trường

Một phần của tài liệu giáo trình nghề sản xuất cua xanh giống mo đun phòng trị bệnh cho cua (Trang 75)

- Đọc kết quả khi số trên màn hình đã đứng yên.

3. Thực hiện xử lý mơi trường

Tùy theo điều kiện cụ thể của cơ sớ sản xuất mà cĩ biện pháp xử lý thích hợp. Dưới đây là một số cách thực hiện xử lý mơi trường đơn giản thường được áp dụng.

- Thực hiện xử lý khi nhiệt độ nước thấp:

+ Che, giữ kín giĩ, khơng để giĩ lùa vào khu vực sản xuất. + Đậy bạt

+ Dùng máy nâng nhiệt đưa nhiệt độ nước trong bể ương tăng lên từ từ đến khi đạt nhiệt độ thích hợp vời ấu trùng.

- Thực hiện xử lý khi nhiệt độ cao: + Làm mái tre

+ Cho đá cây lạnh vào túi nilon rồi thả vào bể ương nuơi ấu trùng cua. - Xử lý khi hàm lượng NH3 cao (>0,1mg/l):

+ Thay nhanh nước trong bể + Xiphon đáy

+ Cho vi sinh vào bể ương.

Chú ý các lỗi thường gặp:

o Nhầm lẫn giữa các biểu hiện bệnh và biểu hiện sinh lý

o Kết quả kiểm tra khơng chính xác

o Biện pháp xử lý khơng thích hợp

o Hiệu quả xử lý thấp

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Câu hỏi

1. Những yếu tố mơi trường nào cĩ thể gây bệnh cho ấu trùng cua? 2. Ấu trùng cua bị bệnh do mơi trường thường cĩ những dấu hiệu như thế nào?

3. Câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để phịng bệnh do mơi trường gây ra? Cho biết các biện pháp xử lý khi các yếu tố mơi trường khơng thuận lợi với ấu trùng cua?

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về kiểm tra mơi trường và xử lý khi các yếu tố mơi trường khơng thích hợp với ấu trùng cua.

- Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhĩm, giấy A0, viết lơng, bảng

- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhĩm; chia nhĩm thảo luận, mỗi nhĩm 05 - 07 học viên; mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ bản trình bày cách đo nhiệt độ, pH, NH3 và biện pháp xử lý khi các yếu tố này khơng thuận lợi với ấu trùng cua.

. - Nhiệm vụ của nhĩm: các nhĩm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A0; đại diện từng nhĩm lên trình bày, trao đổi với các nhĩm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi các nhĩm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá và kết luận.

- Thời gian hồn thành: mỗi nhĩm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: trình bày được cách đo nhiệt độ, pH, độ mặn, NH3 và biện pháp xử lý khi các yếu tố này khơng thuận lợi với ấu trùng cua.

2. Bài tập thực hành

Bài tập thực hành số 6.5.1: Phát hiện và xử lý bệnh do mơi trường

- Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc phát hiện dấu hiệu cua bị bệnh do mơi trường, kiểm tra nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, khí NH3 trong bể ương, xác định được yếu tố mơi trường khơng thích hợp với ấu trùng và xử lý kịp thời.

- Nguồn lực: bể ương ấu trùng cua, dụng cụ đo nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, khí NH3, hĩa chất, cân, xơ, ca, ống hút nước, giấy, bút, máy tính.

- Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc cho theo dõi, phát hiện và trị bệnh do mơi trường. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm.

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhĩm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhĩm trưởng. Các nhĩm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhĩm.

- Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất.

+ Quan sát ấu trùng bằng mắt thường để phát hiện dấu hiệu bệnh. + Kiểm tra mơi trường và xác định yếu tố gây bệnh.

+ Xác định biện pháp xử lý yếu tố gây bệnh cho ấu trùng. + Thực hiện xử lý yếu tố gây bệnh.

- Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 10 giờ

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: phát hiện đúng dấu hiệu bệnh do mơi trường. Đo được nhiệt độ nước, pH, hàm lượng khí độc trong bể ương, xác định được yếu tố mơi trường gây bệnh cho ấu trùng và biện pháp xử lý phù hợp và thực hiện xử lý cĩ hiệu quả.

Hình thức trình bày theo bảng sau: Yếu tố mơi trường Kết quả kiểm tra mơi trường Dấu hiệu bệnh Biện pháp xử lý 1. pH 2. Nhiệt độ ...

C. Ghi nhớ

 Dấu hiệu ấu trùng cua bị bệnh do mơi trường: - Ấu trùng cua hoạt động yếu.

- Giảm bắt mồi.

- Cĩ hiện tượng nhảy bám lên thành bể.

 Biện pháp phịng trị:

- Kiểm tra pH, nhiệt độ, độ kiềm, ơxy hịa tan, độ mặn hàng ngày. - Xử lý kịp thời bằng các biện pháp thích hợp với yếu tĩ mơi trường.

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun I. Vị trí, tính chất của mơ đun

- Vị trí:

Mơ đun Phịng trị bệnh cua là mơ đun chuyên mơn nghề thuộc chương trình đào tạo sơ cấp nghề sản cua xuất giống, được học sau các mơ đun Xây dựng trại sản xuất giống; Chuẩn bị sản xuất giống; Nuơi vỗ cua thành thục; học song song với mơ đun Cho cua đẻ; Ương nuơi ấu trùng cua và học trước mơ đun Thu hoạch và tiêu thụ cua giống. Mơ đun cũng cĩ thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.

- Tính chất:

Phịng trị bệnh ấu trùng cua là mơ đun được tích hợp kiến thức và kỹ năng nghề về phịng bệnh, phát hiện bệnh và trị bệnh thường gặp ở ấu trùng cua; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phương cĩ đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.

Một phần của tài liệu giáo trình nghề sản xuất cua xanh giống mo đun phòng trị bệnh cho cua (Trang 75)