- Cỏc LLGD xỏc định biện phỏp quan trọng nhất để cải thiện tỡnh hỡnh SKSS VTN là tăng cường tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục SKSS VTN.
2.4.4. Cơ hội và thỏch thức
Đảng và Nhà nước luụn quan tõm lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc dừn số, Sức khỏe sinh sản-Kế hoạch húa gia đỡnh và đặc biệt chăm lo việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dừn tộc miền nỳi, thụng qua việc ban hành nhiều văn bản về phỏt triển kinh tế-xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực, với nhiều chớnh sỏch ưu đói cho cụng cuộc phỏt triển miền nỳi. Cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và tổ chức phi chớnh phủ cũng liờn tục hỗ trợ về tài chớnh và kỹ thuật để giải quyết nhiều vấn đề bức xỳc về kinh tế xó hội ở vựng đồng bào cỏc dừn tộc. Cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội, cỏc cơ
sở giỏo dục và cỏc cơ quan chuyờn mụn đó cú nhiều cố gắng trong việc phối hợp chăm súc sức khỏe sinh sản vị thành niờn, tạo được dư luận xó hội rộng rói đồng thuận, ủng hộ việc giỏo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niờn.
Tuy nhiờn, miền núi Quảng Nam cũng đang đối mặt với nhiều thỏch thức lớn. Hiện nay, cỏc điều kiện về lễ vật, nghi thức, thủ tục, cỏc kiờng cữ, cấm kỵ đó được giản lược đi rất nhiều, nhờ vào cỏc phong trào xõy dựng làng bản, gia đỡnh văn húa mới, và kết quả của quỏ trỡnh giao lưu, sống định cư, thực hiện chớnh sỏch hụn nhõn và gia đỡnh của Nhà nước. Tuy vậy, ảnh hưởng của nhiều tập tục, tập quỏn, lối sống và cỏch nghĩ vẫn cũn tỏc động khụng thuận lợi đến hụn nhõn và gia đỡnh ở tuổi vị thành niờn.
Trước cuộc sống sụi động, với sự tỏc động đa chiều của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập văn húa và bựng nổ thụng tin, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống về tỡnh yờu, hụn nhõn trong sỏng của vị thành niờn cũng bị tỏc động mạnh mẽ, dẫn đến sự đua đũi, và hậu quả là mang thai phải cưới sớm. Việc lập gia đỡnh sớm cũng cũn xuất phỏt từ mong muốn cú con để thờm lao động và muốn cú con đụng để dũng họ mạnh trong một xó hội truyền thống cần nhiều sức lao động giản đơn như ở miền núi.
Kết quả giảm sinh chưa thật sự vững chắc là những rào cản to lớn của sự phỏt triển. Số lượng và tỷ lệ vị thành niờn sinh con vẫn cũn cao: 400 trường hợp sinh (2001), 304 (2002), 220 (2003), 256 (2004), 177 (2005), 208 (2006) và tỷ lệ vị thành niờn sinh con trờn tổng số vị thành niờn hiện cú dao động từ 0,77% đến 0,4% hàng năm. Trỡnh độ dõn trớ chưa cao, chất lượng dõn số cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu về nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa- hiện đại húa. Di dõn tự do và những biến động của lực lượng lao động, nhất là nạn khai thỏc khoỏng sản và tài nguyờn thiờn nhiờn khụng cú kế hoạch và khụng được quản lý làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường sinh thỏi và đời sống dõn cư.
Cơ hội và thỏch thức ở miền nỳi đan xen, đặt ra cho cụng tỏc phỏt triển miền nỳi nhiều sự lựa chọn về hướng đi, nhưng tập trung vào phỏt triển nhõn tố con người và tố chất con người, một cỏch toàn diện, trong đú chuẩn bị ngay từ rất sớm việc giỏo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niờn, cú thể là sự lựa chọn đỳng đắn nhất.
2.5 Kết luận chương 2
- Nhỡn chung, nhận thức, thỏi độ và hành vi của vị thành niờn ở miền núi Quảng Nam về nội dung giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn cũn nhiều bất cập. Tỡnh bạn, tỡnh yờu, hụn nhõn, hoạt động tỡnh dục, mang thai, sinh con, bệnh lõy truyền qua đường
tỡnh dục.... luụn là những vấn đề cú ý nghĩa to lớn đối với VTN, nhưng do thiếu hiểu biết và quan niệm sai lệch về sức khỏe sinh sản, vị thành niờn khụng thể lường trước nhiều hậu quả, khụng biết cỏch chủ động tự bảo vệ bản thõn, và hệ quả là tỡnh trạng tảo hụn và sinh con sớm ở tuổi vị thành niờn chưa cú xu hướng giảm thiểu ở vựng này.
- Phần lớn người lớn tuổi khụng mong muốn tỡnh huống yờu sớm, quan hệ tỡnh dục sớm, lập gia đỡnh sớm, mang thai... ở con cỏi xảy ra, và tỏ rừ thỏi độ khụng chấp nhận nú, nhưng khi sự việc đó lỡ, thỡ khụng ít người trong số họ, đành chấp nhận thực tế. Điều này thể hiện trỏch nhiệm, tớnh bao dung, độ lượng của người lớn đối với sự sai lầm của con em. Mặt khỏc, đõy cũng là nguyờn nhõn khiến cho tỡnh trạng tảo hụn, lấy vợ chồng sớm trong tuổi vị thành niờn vẫn cũn tồn tại, và đe dọa nghiờm trọng sức khỏe, và sức khỏe sinh sản vị thành niờn ở cộng đồng.
- Cỏc biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn trong nhà trường, thụng qua cỏc hoạt động nội khúa và ngoại khúa, cỏc biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành trờn địa bàn dõn cư, thụng qua cỏc hoạt động truyền thụng trực tiếp, truyền thụng đại chỳng và tư vấn, đó gúp phần tớch cực trong việc giỳp vị thành niờn cú sự lựa chọn phự hợp về tỡnh bạn, tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh, nõng cao kiến thức và hiểu biết cho vị thành niờn về cỏc thay đổi tõm sinh lý lứa tuổi, cú thỏi độ đỳng đắn hơn khi phải đối mặt với cỏc vấn đề nhạy cảm ở tuổi vị thành niờn.
Tuy vậy, cỏc biện phỏp giỏo dục cũn mang tớnh rời rạc, đơn lẻ. Những người cú uy tớn trong cộng đồng, vốn là thế mạnh của miền nỳi, cũng chưa được phỏt huy đỳng mức. Cỏc biện phỏp giỏo dục trong gia đỡnh chưa được chỳ trọng; thành viờn tham gia giỏo dục chớnh là người mẹ, nhưng lượng thụng tin họ tiếp nhận được chưa nhiều. Cỏc biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn, mặc dự do nhiều cơ quan, ban ngành thực hiện và ít nhiều cú sự phối hợp, nhưng chưa phõn định rừ ràng cho một cơ quan, ban ngành nào chịu trỏch nhiệm chớnh. Sự điều phối hợp tỏc và trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc tổ chức thực hiện chương trỡnh chưa được quan tõm đỳng mức để giỳp cỏc tổ chức học tập lẫn nhau và sử dụng tối đa nguồn lực sẵn cú.
Túm lại, thực trạng nhận thức, thỏi độ và hành vi của vị thành niờn cũn nhiều thiếu hụt và nhiều yếu kộm. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong việc triển khai cỏc hỡnh thức, mụ hỡnh, biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niờn, nhưng hiệu quả của nú khụng cao, bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế và khụng sỏt với đối tượng đặc thự sống
ở miền núi. Kết quả khảo sỏt thực trạng này kết hợp với cỏc nghiờn cứu lý luận về giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn sẽ là cơ sở vững chắc để cú thể đề xuất cỏc biện phỏp khả thi về giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn ở miền núi Quảng Nam cú hiệu quả nhất.
CHƯƠNG 3