THỰC TRẠNG GIÁO DỤCSỨC KHỎE SINH SẢN
2.3.1 Thực trạng nhận thức,thỏi độ và hành vi của vị thành niờn đối với một số nội dung giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn.
một số nội dung giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn.
Nhận thức, thỏi độ và hành vi của vị thành niờn về cỏc vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niờn là những chỉ số quan trọng để đỏnh giỏ mức độ và tớnh bền vững của việc chấp nhận cỏc mục tiờu và biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn trong cỏc nhỳm đối tượng. Thụng thường, muốn chấp nhận một cỏch tự giỏc một chớnh sỏch nào đú, người ta trước hết phải hiểu biết chớnh sỏch đú quy định những gỡ, kốm theo nú là sự đồng tỡnh ủng hộ và sự hưởng ứng nhiệt thành của họ.
Tuy nhiờn, việc hiểu biết và sự đồng tỡnh làm cơ sở cho việc duy trỡ cỏc hành vi bền vững và chấp nhận cỏc nội dung giỏo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niờn ở cộng đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là cỏc yếu tố thuộc đặc điểm
nhõn khẩu học của cỏc đối tượng được khảo sỏt như nơi cư trỳ, dừn tộc, điều kiện kinh tế-văn húa-xó hội...cũng như phụ thuộc vào chất lượng nguồn cung cấp thụng tin, tuyờn truyền, và cỏc biện phỏp giỏo dục của cỏc mụi trường giỏo dục ở cỏc địa bàn đối tượng đang sinh sống.
2.3.1.1 Nhận thức, thỏi độ và hành vi của VTN về tỡnh bạn, tỡnh yờu và hụn nhõn
Về tỡnh bạn
Đa số vị thành niờn cú hiểu biết và quan niệm đỳng về tỡnh bạn. 72% đó chọn khỏi niệm Tỡnh bạn là một loại tỡnh cảm gắn bú hai người hoặc một nhúm người cú
cựng sở thớch, quan niệm sống, ước mơ...Sự lựa chọn này khụng chờnh lệch lớn giữa
nam và nữ (71,3% và 72,6%); dừn tộc Kinh và thiểu số (74,4% và 68,7%); VTN ngoài và trong nhà trường (73,3% và 71,7%).
Phần lớn vị thành niờn cũng phõn biệt được tỡnh bạn và tỡnh bạn khỏc giới. 70,8% quan niệm Tỡnh bạn khỏc giới cũng cú những đặc điểm của một tỡnh bạn tốt,
nhưng cú những khoảng cỏch tế nhị hơn so với tỡnh bạn cựng giới. Tuy nhiờn, việc phõn biệt này khụng đồng đều và khỏc biệt lớn giữa nhúm vị thành niờn dừn tộc Kinh và dừn tộc Giẻ-Triờng (82,3% và 27,9%); giữa vị thành niờn trong - ngoài nhà trường (72,7% và 61,9%); và giữa học sinh THPT và THCS (80,9% và 56,8%)
Về tỡnh yờu
60,6% VTN nhận thức và quan niệm rằng Tỡnh yờu là một loại tỡnh cảm đặc
biệt, một biểu hiện cao đẹp nhất của tỡnh người, làm cho con người trở nờn thanh cao hơn, giàu sức sỏng tạo hơn. Tuy nhiờn, cũn một số nhúm đối tượng đặc thự
chưa phõn biệt được, thậm chớ đồng nhất tỡnh bạn khỏc giới và tỡnh yờu nam-nữ: 14,1% sống ở vựng nỳi cao Trà My, 25,9% dừn tộc Xơ-đăng, và 42,9% khụng biết chữ cho rằng Hai người bạn khỏc giới chơi thõn với nhau là đó yờu nhau
Khi đặt vấn đề Nờn dừng ở tỡnh bạn và khụng nờn yờu quỏ sớm, 74,5% được khảo sỏt trả lời Đồng ý. Việc tỏ rừ thỏi độ nờn giữ tỡnh bạn trong sỏng và khụng nờn cú quan hệ yờu đương nam-nữ khi cũn đang đi học, cũn trong độ tuổi VTN được thể hiện ở nữ 77,3% và nam 71,6%; dừn tộc Kinh 81,9%, dõn tộc thiểu số 64,3%; VTN trong nhà trường 76,2% và ngoài nhà trường 66,5%.
Về hụn nhõn, tuổi kết hụn lần đầu đó được quy định tại Luật hụn nhõn và gia đỡnh (18 tuổi đối với nữ; 20 tuổi đối với nam) do Quốc hội thụng qua từ năm 1986. Luật đó được ban hành qua nhiều năm, và việc kết hụn theo Luật định sẽ cú tỏc động trực tiếp đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em và chương trỡnh sức khỏe sinh sản. Tuy nhiờn, cú thể do việc tuyờn truyền Luật chưa được rộng khắp hoặc chịu tỏc động trực tiếp bởi phong tục tập quỏn, số vị thành niờn biết chớnh xỏc tuổi kết hụn cũn thấp, xấp xỉ chỉ cú 56% núi đỳng về tuổi kết hụn của nam và nữ (xem bảng 2.5)
Bảng 2.5 Vị thành niờn núi đỳng tuổi kết hụn của nam và nữ, chia theo Dừn tộc và trong - ngoài nhà trường (%)
Núi đỳng tuổi
kết hụn Dõn tộc Tỡnh trạng đi học Chung
Kinh Cơ- tu triờngGiẻ- đăngXơ- Cor Đó nghỉ Đang học
Tuổi kết hụn
của nam 46.3 73.3 73.8 67.9 73.5 63.1 54.6 56.1 Tuổi kết hụn
của nữ 47.7 72.9 72.1 67.9 67.6 59.3 55.3 56.0
Trung bỡnh 47.0 73.1 73.0 67.9 70.6 67.2 55.0 56.1 Bảng 2.5 cho thấy tỷ lệ trung bỡnh chung vị thành niờn núi đỳng tuổi kết hụn lần đầu của nam và nữ rất thấp (56,1%); vị thành niờn dừn tộc Cơ tu và Giẻ-Triờng núi đỳng cao nhất (73%); DT Kinh thấp nhất (47%) (xem biểu đồ 2.2) . Đồng thời, phõn tớch VTN theo hiện trạng đang đi học và đó nghỉ học, thỡ nhỳm VTN đó nghỉ học núi đỳng tuổi kết hụn (61,2%) cao hơn so với nhúm đang đi học (55%).
%
Biểu đồ 2.2 : VTN núi đỳng tuổi kết hụn của nam và nữ, chia theo dừn tộc (%)
Khi đặt vấn đề: ở tuổi VTN khụng nờn lập gia đỡnh vỡ điều đú vi phạm Luật, do thiếu hiểu biết chớnh xỏc tuổi quy định được kết hụn theo Luật hụn nhõn và gia đỡnh, và bị ràng buộc bởi cỏc phong tục tập quỏn, chỉ cú 58% VTN đồng ý, 19,9% phõn võn và 22,1% khụng đồng ý với lý do trờn. Thỏi độ đồng tỡnh cũng khỏc biệt ở cỏc nhỳm VTN trong và ngoài nhà trường (60,6% so với 57,5%); DT Cơ- tu cao nhất (63,5%), kế tiếp là DT Kinh (60,4%) và thấp nhất là DT Xơ- đăng (40,7%)
Biểu đồ 2.3 : Thỏi độ của vị thành niờn về "kết hụn ở tuổi vị thành niờn là vi phạm Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh" (%)
Về lập gia đỡnh sớm ở tuổi vị thành niờn
Bảng 2.6 Mức độ lập gia đỡnh sớm ở tuổi vị thành niờn (%)
Cỏc khỏch thể Rất Phổ ít Khụng _
p/biến biến p/biến biết X
Chung 7.8 18.9 51.1 22.3 2.1 Ngoài nhà trường 6.4 13.6 56.4 23.7 2.0 Trong nhà trường 8.1 20.0 50.0 22.0 2.1 - HS THCS 8.4 19.4 48.2 24.1 2.1 - HS THPT 7.9 20.3 50.9 20.9 2.1 Kinh 4.3 16.8 58.6 20.3 2.1 DT thiểu số 14.4 22.3 39.2 24.1 2.1 Cơ Tu 18.0 24.3 34.9 22.7 2.1 Giẻ Triờng 11.5 18.0 44.3 26.2 2.1 Xơ Đăng 8.6 14.8 48.1 28.4 2.1 58 19,9 22,1 Đồng ý Phân vân Không đồng ý %
Cor 5.9 32.4 41.2 20.6 2.1
Kết quả bảng 2.6 cho thấy 26,6% vị thành niờn cho rằng việc lập gia đỡnh sớm trong vị thành niờn rất phổ biến và phổ biến, đặc biệt ở nhúm tuổi 15-16. Tuy nhiờn, việc lập gia đỡnh sớm cú sự chờnh lệch và khỏc biệt lớn giữa cỏc nhúm dừn tộc khỏc nhau (Kinh:4,3%, Cơ- tu:18%) và vựng nỳi cao-nỳi thấp (10,9% và 1,9% tương ứng).
Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu về tuổi kết hụn lần đầu của cỏc cặp vợ chồng ở miền núi Quảng Nam được tiến hành vào năm 1999, khi 63,3% người được hỏi đó kết hụn từ 20 tuổi trở xuống, đặc biệt là cú 17% người được hỏi đó kết hụn ở tuổi dưới 18.
Đồng thời, những thụng tin này phự hợp với cỏc số liệu thống kờ hàng năm của ủy ban DS, GĐ&TE tỉnh về cỏc trường hợp tảo hụn và lập gia đỡnh nhưng khụng thể đăng ký và làm giấy kết hụn vỡ khụng đủ tuổi theo quy định. (xem bảng 2.7)
Bảng 2.7 Tổng hợp cỏc trường hợp kết hụn khụng được đăng ký qua cỏc năm
2001 2002 2003 2004 (thỏng 10)
169 196 148 98
Nhận xột: nhỡn chung, hiểu biết đỳng của vị thành niờn về tỡnh bạn, tỡnh yờu và hụn nhõn đạt ở mức vừa phải, phự hợp với đạo lý dừn tộc và nhận thức chung của xó hội. 72% vị thành niờn đó chọn khỏi niệm Tỡnh bạn là một loại tỡnh cảm gắn
bú hai người hoặc một nhúm người cỳ cựng sở thớch, quan niệm sống, ước mơ...
Đồng thời, 70,8% phõn biệt được tỡnh bạn cựng giới và tỡnh bạn khỏc giới khi cho rằng Tỡnh bạn khỏc giới cũng cú những đặc điểm của một tỡnh bạn tốt, nhưng cú
những khoảng cỏch tế nhị hơn so với tỡnh bạn cựng giới. 60,6% quan niệm Tỡnh
yờu là một loại tỡnh cảm đặc biệt, một biểu hiện cao đẹp nhất của tỡnh bạn, làm cho con người trở nờn thanh cao hơn, giàu sức sỏng tạo hơn.
Tuy nhiờn, vẫn cũn một số nhúm đối tượng đặc thự chưa phõn biệt được, thậm chớ đồng nhất tỡnh bạn khỏc giới và tỡnh yờu nam-nữ. 14% vị thành niờn sống ở vựng núi cao Trà My, 25,9% vị thành niờn dừn tộc Xơ- đăng và 42,8% vị thành niờn
khụng biết chữ cho rằng Hai người bạn khỏc chơi thõn với nhau là đó yờu nhau. Đồng thời, cú tỷ lệ khỏ cao vị thành niờn hiểu và biết chưa chớnh xỏc về tuổi được kết hụn theo quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh. Chỉ cú 56% trả lời đỳng tuổi của nam được lấy vợ lỳc 20 và tuổi của nữ được lấy chồng lỳc 18.
Về nguyờn nhõn của việc lập gia đỡnh sớm ở tuổi vị thành niờn, 64,2% cho rằng do chưa được giỏo dục chu đỏo, thiếu hướng dẫn về Luật lẫn chuẩn bị tõm thế để bước vào xõy dựng hụn nhõn và gia đỡnh. Thậm chớ, cú 19,3% vị thành niờn cho rằng khụng được nghe ai núi về vấn đề này. "...sau khi tốt nghiệp THCS, phần lớn
số bạn nữ trong lớp em khụng tiếp tục việc học đều nghĩ đến việc lập gia đỡnh và trong thực tế nhiều bạn đó lập gia đỡnh nhưng cha mẹ và cỏn bộ địa phương khụng ngăn cản gỡ - em Th, học sinh lớp 10A trường PTTH Nam Giang."
2.3.1.2 Nhận thức, thỏi độ và hành vi của vị thành niờn về quan hệ tỡnh dục, cỏc bệnh Nhiễm khuẩn đường sinh sản và lõy truyền qua đường tỡnh dục, HIV/AIDS.
Về quan hệ tỡnh dục
Bảng 2.8 Hiểu biết của VTN về quan hệ tỡnh dục khụng an toàn (%)
Khỏch thể Cú thai ngoài ý muốn Nạo phỏ thai Sinh con sớm Bệnh STD, HIV/AIDS Phạm phỏp Khụng biết Chung 76.4 66.0 66.2 75.0 38.4 12.7 Ngoài N.T 47.9 31.8 36.4 50.8 30.1 36.9 Trong N.T 82.4 73.3 72.6 80.1 40.2 7.6 Kinh 88.2 79.3 77.2 82.8 39.1 7.4 Cơ Tu 57.6 42.7 52.9 65.1 42.0 20.4 Giẻ Triờng 60.7 60.7 59.0 65.6 44.3 8.2 Xơ Đăng 65.4 40.7 38.3 70.4 30.9 17.3 Cor 64.7 55.9 50.0 67.6 44.1 17.6
Bảng 2.8 cho thấy hiểu biết đỳng của vị thành niờn về hậu quả của quan hệ tỡnh dục và quan hệ tỡnh dục khụng an toàn trong lứa tuổi vị thành niờn tập trung nhất là việc cú thai ngoài ý muốn (76,4%). Hiểu biết về hậu quả này khụng chờnh lệch lớn khi phõn tớch về giới: nam 74,5% và nữ 78,1%; vựng địa lý: núi cao 74,5%
và nỳi thấp 79,9%. Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt đỏng kể trong nhận thức đỳng về hậu quả này trong cỏc nhỳm đối tượng: ngoài nhà trường 47,9%, trong nhà trường 82,4%, và trong cỏc nhỳm dừn tộc: Kinh 88,2%, dừn tộc thiểu số 60,1%.
Hệ quả của việc cú thai ngoài ý muốn cú thể dẫn đến việc sinh con sớm và phỏ thai cũng được vị thành niờn biết đến với tỷ lệ chung xấp xỉ 60%; và cú sự chờnh lệch lớn trong nhận thức về hệ quả này ở trong và ngoài nhà trường (73% so với 34%); vị thành niờn dừn tộc Kinh và dừn tộc thiểu số (78,3% và 48,4%).
75% vị thành niờn cũng nhận biết được hậu quả của quan hệ tỡnh dục khụng an toàn cú thể dẫn đến cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và cỏc bệnh LTQĐTD, kể cả HIV/AIDS. Tuy nhiờn, hiểu biết của VTN rất thấp (38,4%) về vấn đề QHTD ở VTN dưới 16 tuổi là phạm phỏp. Điều đỏng quan tõm là cú 36,9% VTN ngoài nhà trường và 17,9% VTN DT thiểu số khụng hề biết những hậu quả cú thể xảy ra đối với họ khi cú QHTD và QHTD khụng an toàn. (xem biểu đồ 2.4)
Bảng 2.9 So sỏnh thỏi độ chung của vị thành niờn về quan hệ tỡnh dục ở tuổi vị thành niờn, theo điểm giỏ trị trung bỡnh và xếp bậc
Nội dung Đồng Phõn Khụng Xếp 76,4 75 66,2 66 38,4 12,7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Có thai ngoài ý muốn Mắc bệnh STDs, HIV/AIDS Sinh con sớm Phá thai Phạm pháp Không biết
Biểu đồ 2.4 : Hiểu biết của vị thành niên về hậu quả của quan hệ tình dục và QHTD không an toàn (%)
Hiểu biết
ý võn đồng ý X bậc Chỉ nờn cú QHTD trong quan hệ vợ chồng. 76.8 14.5 8.7 2.7 1 QHTD trước hụn nhõn sẽ bị xó hội chờ cười. 53.7 24.6 21.7 2.3 2 QHTD là thể hiện tỡnh yờu. 16.9 36.1 47.0 1.7 3 Cú thể cú QHTD ở tuổi VTN nhưng trỏnh cú thai. 18.7 25.6 55.7 1.6 4
Kết quả ở bảng 2.9 cho thấy thỏi độ Khụng nờn cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn của VTN chiếm ưu thế và phổ biến, đạt 2,7 điểm (vượt xa giỏ trị trung bỡnh 2 và tiến gần đến điểm 3). Cú thể cú quan hệ tỡnh dục ở tuổi VTN nhưng trỏnh
cú thai chỉ được VTN chấp nhận ở mức 1,6 điểm (thấp hơn giỏ trị trung bỡnh 2). Quan hệ tỡnh dục là thể hiện tỡnh yờu cũng chỉ đạt 1,7 điểm. Đặc biệt, QHTD trước hụn nhõn sẽ bị xó hội chờ cười đó được vị thành niờn đồng tỡnh ở mức 2,3 điểm.
Về cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, LTQĐTD và HIV/AIDS
Bảng 2.10 Hiểu biết của vị thành niờn về cỏc loại bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, lõy truyền qua đường tỡnh dục và HIV/AIDS (%)
Cỏc khỏch thể Bệnh phụ khoa Bệnh lậu Bệnh giang mai HIV
/AIDSChung (n = 1351) 16.5 46.6 48.0 95.6 Chung (n = 1351) 16.5 46.6 48.0 95.6 Ngoài nhà trường (n = 480) 22.9 31.8 25.0 90.3 Trong nhà trường (n = 871) 15.2 49.8 52.8 96.8 Kinh (n = 584) 16.6 59.3 58.0 98.3 Cơ Tu (n = 255) 11.0 24.3 34.5 95.3 Giẻ Triờng (n = 223) 21.3 27.9 37.7 96.7 Xơ Đăng (n = 181) 27.2 28.4 23.5 84.0 Cor (n = 108) 23.5 47.1 35.3 88.2
HIV/AIDS là bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục được vị thành niờn biết đến nhiều nhất và tỷ lệ chờnh lệch khụng cao theo cỏc đặc điểm nhõn khẩu học của người được khảo sỏt (VTN dừn tộc Kinh biết cao nhất 98,3%; biết thấp nhất là VTN
dừn tộc Xơ- đăng 84%) Bệnh giang mai được 48% VTN biết đến (trong nhà trường biết cao gấp đụi ngoài nhà trường: 52,8% và 25%); bệnh lậu được 46,6% VTN biết đến (VTN dừn tộc Kinh biết cao gấp đối với VTN dừn tộc (Cơ- tu 59,3% và 24,3%). Cũn bệnh phụ khoa vị thành niờn biết rất thấp, chỉ 16,5%. Trong đú, vị thành niờn đó nghỉ học biết nhiều hơn vị thành niờn đang đi học (22,9% và 15,2%); cỏc dừn tộc thiểu số biết nhiều hơn dừn tộc Kinh (Xơ- đăng 27,2% và Kinh 16,6%).
Nhiều bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và lõy truyền qua đường tỡnh dục đó được VTN biết đến. Tuy nhiờn, sự hiểu biết này thường chỉ dừng lại chủ yếu là biết tờn cỏc loại bệnh; cũn cỏc triệu chứng của nú, số đụng VTN chưa biết rừ. Qua kết quả thảo luận nhúm tập trung, chỉ một số vị thành niờn nờu được cỏc triệu chứng nh cú khớ hư õm đạo và cỏc thương tổn ở bộ phận sinh dục của cỏc loại bệnh này.
Bảng 2.11 Hiểu biết của vị thành niờn về cỏch phũng trỏnh cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và lõy truyền qua đường tỡnh dục (%)
Khỏch thể Giữ vệ sinh bộ phận SD Chỉ quan hệ với một bạn tỡnh Luụn sử dụng BCS trong QHTD Phỏt hiện sớm và điều trị kịp thời Khỏc Khụng biết Chung 47.1 54.0 69.7 57.1 3.6 13.0 Ngoài N.T 45.3 48.7 61.9 53.4 0.8 24.2 Trong N.T 47.4 55.2 71.4 57.8 4.2 10.6 Kinh 47.3 58.9 73.2 59.0 4.5 11.6 Cơ Tu 43.1 44.7 69.8 58.0 2.4 10.6 Giẻ Triờng 44.3 37.7 62.3 52.5 1.6 14.8 Xơ Đăng 54.3 61.7 67.9 48.1 1.2 9.9 Cor 67.6 58.8 70.6 64.7 2.9 8.8
Trong phần hiểu biết về cỏc bệnh NKĐSS và LTQĐTD thỡ tỷ lệ biết cỏch phũng trỏnh cũng là một chỉ số đỏnh giỏ trong chương trỡnh giỏo dục SKSS VTN. Khi được hỏi làm thế nào để phũng trỏnh cỏc bệnh NKĐSS và LTQĐTD, VTN trả lời được 4 biện phỏp phũng trỏnh chớnh: Luụn sử dụng bao cao su trong quan hệ
bạn tỡnh (54,1%) và Giữ vệ sinh bộ phận sinh dục (47,1%). Tỷ lệ hiểu biết này
khụng chờnh lệch giữa VTN trong và ngoài nhà trường, và cỏc dừn tộc khỏc nhau. Tuy nhiờn, vẫn cũn 13% VTN khụng biết một biện phỏp phũng trỏnh nào. Việc thiếu hiểu biết này phõn bố đều trong VTN cỏc dừn tộc (xấp xỉ 11%), trong học sinh THCS và THPT (xấp xỉ 10%); nhưng cú sự chờnh lệch rất lớn về sự thiếu hiểu biết này trong VTN trong và ngoài nhà trường (10,6% so với 24,2%).
Về cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục ở tuổi vị thành niờn
Bảng 2.12 Mức độ mắc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục của VTN (%)
Khỏch thể Rất Phổ ít Khụng
p/biến biến p/biến biết X
Chung 12.7 16.4 27.0 43.9 1.98