NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁ CỜ LÊNIN VỀ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP TRIẾT HỌC K22 – TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIẾN SĨ CÁC NGÀNH KHXHNV TỪ 561562014 (Trang 30)

HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

10.1. Một số Qđ TrH trước Mác về con người

*Qđ về con người trong TrH phương Đông

Ngay từ thời cổ đại, trong TrH phương Đông, Ộcon người được xem như là một vũ trụ thu nhỏỢ. Khổng Tử có nói về thuyết lý tắnh, có viết: ỘTắnh tương cận dã tập tương viễn dãỢ, nghĩa là tắnh của người ta vốn gần với nhau, vì tập quen mà thành xa nhau. Các môn đệ của ông như Mạnh Tử thì kđ tắnh của con người ta là thiện, còn Tuân Tử lại cho rằng, tắnh của con người là ác. Sự hướng tới cái thiện và gạt bỏ cái ác là một trong những triết lý sớm nhất trong tư tưởng về con người của TrH phương Đông.

*Qđ về con người trong TrH phương Tây

Các triết gia tiêu biểu cho nền TrH Hy Lạp cổ đại đã đưa ra những kiến giải có giá trị về con người, Prôtago (481-411 tr.CN) đã nói: Người ta là thước đo của mọi vật. Nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại Arixtốt (384-322 tr.CN) phân biệt con người khác với con vật ở chỗ con người là Ộđộng vật CT Ợ.

Thời Phục hưng đã làm sống lại các giá trị, những tư tưởng tắch cực về con người. TrH thời kỳ này đã đề cập đến con người với tư cách là một cá nhân với cái ỘtôiỢ có cá tắnh, có trắ tuệ và phẩm cách. ở thời kỳ này, quan hệ giữa con người và TG trở thành trung tâm của các QnTrH. Đây là thời kỳ PT tư tưởng nhân đạo và CN nhân văn, là thời kỳ đấu tranh giải phóng cá nhân khỏi xiềng xắch của thần quyền và PK . Tuy nhiên, TrH thời kỳ này đề cập vấn đề con người chủ yếu về phương diện cá thể.

Nhưng tư tưởng về con người tiếp tục PT và bừng sáng trong TrH Tây Âu thời cận đại (XVI-XVIII). Sức mạnh trắ tuệ của con người được các nhà duy lý đề cao. R.Đềcáctơ nhà duy lý vĩ đại đã đưa ra mệnh đề nổi tiếng: ỘTôi tư duy, vậy tôi tồn tạiỢ làm điểm xuất phát cho hệ thống TrH của mình. Điều đó thể hiện sự coi trọng đặc biệt trắ tuệ con người, đề cao tư duy KH LL .

TrH cổ điển Đức là đỉnh cao của TrH phương Tây cận đại. Các nhà TrH tiêu biểu của nền TrH này đã có cách nhìn mới về các hiện tượng tự nhiên và tiến trình Ls của nhân loại. Từ Cantơ đến Hêghen đều đề cao sức mạnh trắ tuệ và hoạt động của con người. Con người được coi là chủ thể, đồng thời là kết quả của toàn bộ nền văn minh do chắnh mình tạo ra. Hạn chế của họ là ở chỗ đã đề cao YTcủa con người tới mức cực đoan, tuyệt đối hoá vai trò của ý thức.

Đối lập với Hêghen, Phoiơbắc, nhà DVtiền bối cho ràng, con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả PT của tự nhiên. Ông không thừa nhận sự tách biệt giữa linh hồn và thể xác. Ông khẳng định, con người là chủ thể của tư duy, tư duy là thuộc tắnh, là chức năng của bộ óc con người - là một khắ quan vật chất. Ông còn cho rằng, con người khi hoạt động một cách không tự giác, không tự chủ thì nó thuộc về giới tự nhiên cũng như ánh sáng, khắ trời, nước, lửaẦ và như vậy, Phoiơbắc đã phân biệt giữa con người tự nhiên, sinh vật, với con người ý thức.

Hạn chế của ông là đã trừu tượng hoá con người, không thấy được bản chất XH của con người cũng như tắnh năng động sáng tạo của nó trong hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới.

10.2. Qđ TrH Mác Lênin về con người

Khi nói tới con người, TrH Mác- Lênin nói tới con người hiện thực - XH . Theo Mác, đó là những con người sống, cùng với những hoạt động của họ và những sinh hoạt VC của họ, những điầu kiện có sẵn và đk do chắnh hoạt động của họ sáng tạo ra. Trong khi phê phán TrH của Phoiơbắc, C.Mác đã đưa ra một luận đề nổi tiếng ỘẦ Bản chất của con người không phải là một cái gì trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tắnh hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ XH Ợ. Từ cách tiếp cận con người hiện thực, TrH Mác chỉ ra rằng, con người là một chỉnh thể thống nhất cái sinh vật và cái XH , là thực thể sinh vật - XH .

Con người là thực thể sinh vật XH

Con người trước hết là một thực thể sinh vật, một sinh vật sống với tát cả những đặc điểm sinh lý, cấu trúc cơ thể và những nhu cầu tự nhiên của nó. Về mặt tự nhiên, con người chịu sự chi phối của các quy luật sinh học như: quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể với môi trường, về qtrtrao đổi chất, về biến dị và di truyềnẦ Khi xem xét con người, TrH Mác không phủ nhận mặt tự nhiên, sinh vật ở con người. Mác coi giới tự nhiên là Ộthân thể vô cơ của con ngườiỢ, Ộcon người là một bộ phận của giới tự nhiênỢ. Xuất phát từ Qđ DVlịch sử, Mác và Ăngghen coi yếu tố sinh học là tiền đề, là cơ sở cho sự xuất hiện con người và hoạt động của nó.

Như vậy, con người trước khi trở thành người, là một động vật. Nhờ có LĐ có mục đắch mà con người thoát khỏi tình trạng loài vật. Nhưng khi thoát ra khỏi giới tự nhiên không có nghĩa là con người hoàn toàn độc lập tuyệt đối với giới tự nhiên. Vì tất cả xương, thịt, máu và bộ não của chúng ta đều thuộc về giới tự nhiên.

Là một thực thể tự nhiên Ờ sinh vật, con người cũng tồn tại cùng với những bản năng tự nhiên và những nhu cầu tự nhiên như, ăn uống, ở, đi lại, sinh con v.v.. Chỗ khác biệt căn bản giữa con người với con vật là ở chỗ:

con vật tồn tại thuần tuý bản năng, còn bản năng của con người là bản năng được ý thức. Tồn tại của con người là tồn tại mang tắnh XH . Trong qtrsống, cả con người và con vật đều phải quan hệ với môi trường và chịu sự chi phối của nó. Nhưng con vật thì hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường, con người ngoài việc khai thác tự nhiên, còn cải tạo tự nhiên, sáng tạo thêm những cái mà tự nhiên không có.

Như vậy, cái tự nhiên, sinh vật ở con người là tiền đề, là đk cần thiết cho sự hình thành và hoạt động của con người. Cái tự nhiên không bao giờ mất đi. Nó là cái sinh vật, cái hiện thực VC sinh lý của con người. Vấn đề là phải làm thế nào cho cái sinh vật ngày càng được nhân tắnh hoá, nhân loại hoá. XH càng văn minh, con người càng PT thì cái bản năng sẽ ngày càng thu hẹp lại, nhường chỗ cho hành vi tự giác.

Con người là chủ thể của lịch sử

Con người không phải là một sinh vật thuần tuý mà là một thực thể VC hoạt động có ý thức, có khả năng sáng tạo theo yêu cầu của mình. Con người là một sinh vật mang bản chất XH . Mác coi hoạt động LĐ là hành vi Ls đầu tiên, nhờ đó con người tách ra khỏi giới động vật.

Hoạt động LĐ sxlà một hoạt động sáng tạo, không chỉ là phương tiện, là cách thức duy trì đ/ssinh vật của mỗi cá nhân mà là phương thức biểu hiện nội dung sống của con người với tư cách là người. Mác gọi đó là hoạt động bản chất của con người hiện thực.

Từ hoạt động LĐ sản xuất, con người đã chuyển hoá sức mạnh của tự nhiên thành sức mạnh của mình bằng việc chế tạo công cụ LĐ , cải tạo đối tượng LĐ theo yêu cầu của mình. Đồng thời con người cũng sáng tạo ra những mqhgiữa người với người(những quan hệ KT , quan hệ CT , quan hệ tinh thầnẦ). Mác và Ăngghen đã từng nhấn mạnh, con người chỉ tồn tại với tư cách là người trong mqhvới con người, với cộng đồng, với TG xung quanh nó.

Bản chất con người là tổng hoà các mqhXH

TrH Mác coi Ộtrong tắnh hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mqhXH Ợ và bản chất đó cũng biến đổi cùng với sự PT của XH .

Khi kđ bản chất con người là tổng hoà các mqhXH , TrH Mác không tuyệt đối hoá mặt XH ở con người, mà cho rằng con người là thực thể thống nhất của cái sinh vậtcái XH .

Với Qđ nhất nguyên luận coi con người là thực thể sinh vật - XH , TrH Mác đã khắc phục cả hai Qđ sai lầm trong vấn đề con người hoặc là tự nhiên hoá(sinh vật hoá con người) tức là tuyệt đối hoá cái sinh vật không thấy vai trò quyết định là cái XH ; hoặc là XH hoá giản đơn con người tức tuyệt đối hoá cái XH , không thấy được tiền đề tự nhiên, sinh vật trong con người.

*Qđ TrH M-Lvề giải phóng con người

Cốt lõi của TrH M-Lnói chung, của TrH về con người trong TrH M-Lnói riêng là vấn đề giải phóng con người, từ giải phóng những con người cụ thể tiến tới giải phóng toàn XH .

TrH M-Lkhông phải là TrH đầu tiên đề cập vấn đề giải phóng con người. Ls đã ghi nhận nhiều học thuyết, nhiều Qđ về giải phóng con người, song do đk lịch sử, do sự ràng buộc về gc , do cách hiểu về con người, nguồn gốc và bản chất con người, v.v.. khác nhau nên xác định giải phóng con người là giải phóng đối tượng nào?, giải phóng bằng cách nào?, giải phóng như thế nào? v.v.. cũng rất khác nhau.

TrH Mác Ờ Lênin cho rằng giải phóng con người chắnh là vấn đề khắc phục sự tha hoá con người. Theo C.Mác: - LĐ bị tha hoá là LĐ làm người LĐ đánh mất mình trong Ộhoạt động ngườiỢ nhưng lại tìm thấy mình trong Ộhoạt động vậtỢ. LĐ là hoạt động người song ở LĐ bị tha hoá nó đã Ộlà một cái gì đó ở bên ngoàiỢ người LĐ . Người LĐ thực hiện hoạt động LĐ không phải để thoả mãn nhu cầu LĐ mà chỉ vì sự sinh tồn của thể xác. Đó là LĐ cưỡng bứcẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- LĐ bị tha hoá là LĐ làm đảo lộn các quan hệ của người LĐ . Trong LĐ , người LĐ thực hiện quan hệ với tư liệu sxlà thực hiện quan hệ với đồ vật. Song, vì hoàn toàn phụ thuộc vào tư liệu sxnên không phải con người sử dụng tư liệu sxmà tư liệu sxsử dụng con người.

Như vậy, quan hệ giữa con người với đồ vật (trực tiếp là quan hệ với tư liệu sản xuất, với sản phẩm của qtrsản xuất) đã trở thành quan hệ giữa con người với kẻ thống trị xa lạẦ Cho nên, về bản chất quan hệ giữa người với người đã trở thành quan hệ giữa người với đồ vật.

- LĐ bị tha hoá là LĐ làm người LĐ bị PT què quặt. Đây là hệ quả của sự PT KH , kỹ thuật công nghệ và việc sử dụng thành tựu của nó chỉ vì lợi nhuận. C.Mác cho rằng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hoá là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Chắnh qtrngười bóc lột người, qtrLĐ bị tha hoá đã diễn ra.

Qđ TrH Mác về phương thức và lực lượng thực hiện việc giải phóng con người. TrH M-Lkhẳng định:

Giải phóng con người là xoá bỏ người bóc lột người, xoá bỏ tha hoá để con người về với chắnh mình, phát riển bản tắnh chân chắnh của mình. Việc giải phóng con người phải được thực hiện trong XH loài người. Nguyên nhân sản sinh ra tha hoá là chế độ tư hữu về tư liệu sxnên Ộxoá bỏ một cách tắch cực chế độ tư hữu với tắnh cách là sự kđ sinh hoạt của con người là sự xoá bỏ một cách tắch cực mọi sự tha hoáỢ.

10.3 Tư tưởng HCM về con người trong sự nghiệp CM do Đảng ta lãnh đạo

a.Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc, giải phóng gc , giải phóng nhân dân LĐ

Chủ tịch HCM đã bỏ ra gần 10 năm để tìm hiểu các cuộc CM lớn trên TG và khảo sát c/s của nhân dân các dân tộc bị áp bức ở nhiều nước thuộc địa. Tư tưởng HCM về CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể tóm tắt thành một hệ thống luận điểm như sau:

Thứ nhất: CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của CM vô sản.

Thứ hai: CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của gc công nhân lãnh đạo.

Tóm lại, Nguyễn ái Quốc - HCM đã vận dụng sáng tạo và PT học thuyết của Lênin về CM thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và PP tiến hành CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa.

b. Tư tưởng HCM về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM. Con người với những đặc điểm nói trên là cốt lõi của tư tưởng nhân văn HCM và thể hiện ở ba nội dung sau đây:

Một là, sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau nỗi khổ của con người nô lệ và con người cùng khổ.

Hai là, quyết tâm hy sinh chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc cho con người . Ba là, tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.

c. Tư tưởng HCM về PT con người toàn diện

Để phục vụ cho sự nghiệp giải phóng con người và phấn đấu cho một kiểu con người đẹp nhất, HCM phê phán cách nhìn phiến diện về con người, phê phán về đào tạo ra những con người phiến diện. Về tiêu chuẩn cán bộ, Người phê phán cách nhìn nhận chỉ chú trọng đức mà coi nhẹ tài, hoặc chỉ chú trọng tài mà coi nhẹ đức. Về đào tạo con người, Người chú trọng phải PT đồng đều cả hai mặt: nhận thức, tình cảm và ý chắ, phải có sự thống nhất giữa trắ, nhân, dũng, hay nói một cách khác là sự thống nhất giữa khối óc, trái tim và bàn tay.

Noi gương Người, chúng ta phấn đấu để XD cho hôm nay và cho cả mai sau những con người toàn diện theo kiểu HCM.

10.4 Vấn đề XD con người VN hiện nay

10.4.1 Con người VN trong lịch sử

Đk Ls hình thành con người Việt Nam: Con người VN hình thành dưới sự tác động đa dạng của các đk tự nhiên và XH :

- Sự tác động của môi trường - địa lý; - Đ/sKT ;

- Ls giữa nước;

- Môi trường văn hoá.

Mặt tắch cực và mặt hạn chế của con người Việt nam

Phẩm chất và năng lực của con người VN hình thành trong môi trường tự nhiên mà người VN sinh sống, trong những đk KT - CT - văn hoá - XH và những yêu cầu của nó đặt ra trong từng gđlịch sử.

Con người VN có nhiều mặt tắch cực nhưng cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế.

*Mặt tắch cực:

- Lòng yêu nước nồng nàn, ý chắ tự cường dân tộc;

- Tinh thần đoàn kết, YTcộng đồng gắn kết các nhân Ờ gia đình Ờ Làng xã - Tổ quốc;

- lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đức tắnh cần cù, sáng tạo trong LĐ ;

- Tinh tế trong ứng xử, giản dị tronglối sống.

*Mặt hạn chế:

- Những hạn chế của truyền thống dân chủ làng xã; - Tập quán sxtiểu nông;

- Đề cao thái quá kinh nghiệm;

- Tắnh hai mặt của một số truyền thống.

10.4.2 Con người VN trong gđhiện nay

CM VN trong gđhiện nay và những vấn đề đặt ra đối với con người Việt Nam.

XD con người đáp ứng yêu cầu của gđCM hiện nay - Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân, chống đặc quyền, đặc lợi, phát huy nhân tố con người và lấy việc phục vụ lợi ắch con người là mục

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP TRIẾT HỌC K22 – TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIẾN SĨ CÁC NGÀNH KHXHNV TỪ 561562014 (Trang 30)