Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền TS

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP TRIẾT HỌC K22 – TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIẾN SĨ CÁC NGÀNH KHXHNV TỪ 561562014 (Trang 25)

Khái quát một số tư tưởng TrH về nhà nước pháp quyền thời cận đại Tây Âu và cổ điển Đức (Lý thuyết pháp quyền tự nhiên của B.Xpinôza; lý thuyết về tự do của G.Lôccơ; lý thuyết về tam quyền phân lập của Môngtexkiơ; lý thuyết về chủ quyền nhân dân và khế ước XH của J.J.Rútxô; lý thuyết về TrH pháp quyền của Kantơ và Hêghen)

Bêkênắt Xpinôza(1632-1677) là nhà TrH lỗi lạc người Hà Lan.

Ông đứng trên lập trường của CN tự nhiên để xem xét XH . Ông cho rằng quyền lực cao nhất của XH không phải là nền quân chủ mà là ở sự quản lý dân chủ. Để hạn chế quyền lực của nhà nước phải đòi hỏi tự do cho con ngýời.

- Về tôn giáo ông cho rằng nguyên nhân của nó là sự sợ hãi, sự mê tắn. Còn vai trò CT của nhà thờ là sự liên minh của nó với chắnh quyền chuyên chế.

- Về đạo đức thì ông gắn liền với 2 Qntự do của con người. Ông nói rằng: con người không biết kìm chế tình dục(khoái cảm, lạc thú) thì sẽ rơi vào trạng thái nô lệ. Biết kìm chế được tình dục là tự do. Lý tắnh cần phải thắng mọi tình dục.

Giôn Lốccơ (1632-1704) là đại biểu duy cảm điển hình của CN DVAnh.

Theo Lốccơ con người khi tồn tại ở trạng thái tự nhiên thì tự do, không phụ thuộc. Nhà nước cũng là kết quả của kế ước XH . Khi nhà nước ra đời thì con người tồn tại ở XH công dân. Ông có tư tưởng muốn hạn chế quyền lực của nhà vua và phái bảo hoàng, tăng lữ. Cho nên ông đã đưa ra tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thành cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan ngoại giao. Theo ông đại nghị là chế độ thắch hợp và tốt nhất. Ông là người đề cao vai trò của sở hữu và LĐ . Cơ sở phồn vinh của đất nước theo ông là ở sxnông nghiệp TBCN .

Tômát Hốpxơ (1588-1679) là nhà TrH nổi tiếng, đại biểu của CN DVAnh thế kỷ XVII.

Hốpxơ cho rằng để giữ cho XH ở trạng thái thăng bằng theo ông, cần phải có sự thoả thuận Ộkhoán ướcỢ, tức là phải lập ra nhà nước. Ông cho rằng nhà nước có vai trò:

- Điều hành sự PT XH .

- Xử phạt những ai vi phạm lợi ắch chung của mọi người.

Nhà nước Ộtựa như một người nhân đạoỢ mà chắnh phủ là linh hồn của người đó. Và ông chỉ ra sự hạn chế của nhà nước: làm giảm khát vọng của con người và thu hẹp tự do của họ. Nhưng không c cn cách nào khác, vh mọi người đều cần đến nhà nước thì mới sống yên ổn được. Các đạo luật của nhà nước tuy không làm thoả mãn sở thắch của một số người, nhưng nó là tất yếu và hợp lý. Do vậy, nhiệm vụ của nhà nước là phải trừng phạt công minh, còn cá nhân phải có nghĩa vụ tuân theo.

Tuy có nhiều hạn chế trong Qnbản chất, và nguồn gốc của nhà nước, cũng như về bản chất con người, nhưng Qncủa ông về nhà nước là do con người lập ra và phục vụ con người là một đòn giáng vào Qnduy tâm, thần thánh hoá chế độ PK . Việc đòi xoá bỏ trạng thái tự nhiên của con người cũng thể hiện sự đòi hỏi sự xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp, chủng tộc.

S.Đ.Môngtexkiơ (1689-1775) là một trong những người sáng lập ra TrH Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. Ông sinh ra trong một gia đình quan chức cao cấp của nghị viện có tinh thần tiến bộ. Ngay từ nhỏ ông đã say mê văn học cổ và luật. Sau này, bên cạnh việc tham gia các công tác XH , như làm chủ tịch nghị viện Boócđô, ông còn đặc biệt say mê Nc các vấn đề TrH, vật lý. Năm 1728, ông được cử làm thành viên của Viện hàn lâm KH Pháp.

TGQcủa Môngtexkiơ chủ yếu thể hiện trong các vấn đề XH . Kđ các Qnthần học về Ls chỉ là tầm thường hoá XH và con người, Môngtexkiơ ngay từ đầu đã tìm cách giải thắch các hiện tượng XH một cách tự nhiên, kđ các hiện tượng XH và tự nhiên có sự thống nhất với nhau và đều tuân theo các quy luật nhất định.

Môngtexkiơ là một trong những người đầu tiên nhận thấy vai trò đặc biệt q trọngcủa sự PT KT và sxVC đối với đ/sXH . Theo ông, có hai dạng quy luật chi phối sự PT của Ls nhân loại. Thứ nhất, là các quy luật Ộtự nhiênỢ xuất phát từ bản chất sinh vật của con người như kiếm sống, tìm thức ăn, bảo tồn nòi giống v.v.. Thứ hai, là các quy luật Ộđơn thuần XH Ợ. Khác với Hốpxơ, Môngtexkiơ cho rằng cùng với sự ra đời của XH thì các cuộc chiến tranh giữa người với người càng PT mạnh. Các mqhXH ngày càng trở nên phức tạp, những cuộc chiến tranh và xung đột đó hoàn toàn mang bản sắc XH . Nhưng chắnh sự có mặt của chúng Ộđòi hỏi phải thiết lập luật pháp giữa người với ngườiỢ, trên cơ sở đó xuất hiện nhà nước. Nhà nước có nhiệm vụ điều chỉnh các mqhgiữa các quốc gia và giữa mọi người trong XH . Sau này ông rơi vào Qnduy địa lý, ông cho rằng, mọi hình thức pháp luật, thể chế nhà nước, chiến lược và sách lược PT của các quốc gia đều cần phải được XD dựa trên cơ sở tắnh toán các đk địa lý.

TGQcủa Môngtexkiơ chứa đựng nhiều tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Một nặt, ông phủ nhận sự hoàn toàn bình đẳng trong XH , vì thế XH sẽ không có cạnh tranh và do vậy không thể PT được, mặt khác, ông phê phán sự bất công trong quan hệ giữa mọi người. Từ đó, Môngtexkiơ đề nghị các quốc gia không nên tiến hành chiến tranh, mà nên sử dụng các thành tựu KH vào sự PT XH . ỘNhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm cho mọi thành viên các phương tiện sinh tồn, thức ăn, quần áo Ờ những thứ có lợi cho sức khoẻ. Các dân tộc hãy hướng tới hoà bình và công lý. ỘLuật pháp quốc tế, dĩ nhiên cần dựa trên nguyên tắc, theo đó các dân tộc khác nhau cần phải vì sự nghiệp hoà bình làm điều thiện cho nhau tới mức tối đaẦ trong khi không từ bỏ những quyền lợi chắnh đáng của mìnhỢ. Những Qntrên đây của Môngtexkiơ thể hiện ý chắ và khát vọng XD một XH mới, đem lại tự do cho mọi người.

Gian Giắc Rútxô (1712-1778) là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của TrH Khai sáng Pháp. Các tư tưởng của ông đã trở thành khẩu hiệu và phương châm hoạt động của gcts Pháp trong CM (1789-1794).

TGQcủa Rútxô chủ yếu đề cập đến những vấn đề XH . Mặc dù cũng đứng trên lập trường tự nhiên thần luận như nhiều nhà Khai sáng khác, nhưng Rútxô coi Ls của nhân loại là kết quả của hoạt động con người, chứ không phải do Ộbàn tayỢ xếp đặt của Thượng đế. Nc con người và qtrPT của XH từ trước tới giờ, ông kđ bản chất con người là tự do, nhưng trong sự PT của các XH từ trước tới giờ, khát vọng tự do của con người luôn luôn bị kìm hãm.

Vấn đề xác định nguyên nhân và nguồn gốc của sự bất bình đẳng trong XH là trung tâm trong sự chú ý của Rútxô, bởi vì ông nhận thấy đây là chiếc chìa khoá làm rõ vấn đề tại sao các thể chế XH từ trước tới giờ lại luôn luôn kìm hãm khát vọng tự do chân chắnh của con người. Và Rútxô hiểu rằng việc tồn tại của bất công và mất dân chủ không chỉ riêng ở chế độ PK nước Pháp trước CM, mà cả trước đó, đều có những nguyên nhân khách quan, chứ không phải là quái thai của Ls như nhiều người tưởng. Bản thân sự bất bình đẳng giữa mọi người cũng tồn tại, không chỉ về thể chế CT do sự xuất hiện các tầng lớp XH khác nhau, mà còn cả về sự PT thể lực và trắ lực giữa mọi người nữa.

Đồng thời cũng khác với các nhà Khai sáng đương thời, Rútxô không dừng lại ở việc tìm nguồn gốc của mọi sự bất công và mọi xung đột XH trong lĩnh vực pháp luật, CT , v.v.. Ông hiểu bản thân sự PT của KT và các hình thái sở hữu từ trước tới nay là nguồn gốc đẻ ra mọi bất công XH , và đồng thời là cơ sở để xoá bỏ bất công XH .

Theo Rútxô, nhà nước xuất hiện trên cơ sở khế ước XH do nhân dân lập ra. Ông nêu ra ba đặc điểm của nhà nước: 1) chủ quyền thống nhất của nhân dân; 2) nhân dân; và 3) chắnh quyền lập pháp. Mọi nhà nước quản lý XH bằng các luật pháp thì được ông gọi là nhà nước cộng hoà.

Là người nhiệt thành ủng hộ cuộc đấu tranh vì tiến bộ XH , Rútxô coi chế độ PK Pháp đương thời là sự tập trung mọi xấu xa của XH công dân, vì vậy cần thiết phải lật đổ nó.

I.Cantơ (1724-1804) là một trong những nhà TrH vĩ đại nhất của Ls tư tưởng phương Tây trước Mác. TrH I.Cantơ là nền tảng và điểm xuất phát của TrH Đức hiện đại, những hạn chế trong TrH của ông không làm lu mờ công lao đó của TrH I.Cantơ.

Các QnCT Ờ XH được coi là đạo đức học ứng dụng của I.Cantơ, vì tắnh tắch cực của chủ thể đạo đức thể hiện rõ trong các hoạt động XH của con người. Chịu a/hcủa các nhà lãnh đạo CM TS Pháp (1789-1794), nhất là những người theo phái Giacôbanh, I.Cantơ cụ thể hoá mệnh lệnh tuyệt đối trong đạo đức học thành yêu cầu Ộmỗi người hãy hành động sao cho tự do của bạn có thể cùng tồn tại với tự do của tất cả mọi ngườiỢ.

Theo I.Cantơ, nhà nước là sự liên kết của mọi người trong khuôn khổ pháp luật nhằm giám sát và đảm bảo bình đẳng cho mọi công dân. Bên cạnh việc thừa nhận khế ước XH , ông nhấn mạnh tắnh tất yếu của sự hình thành nhà nước do những mâu thuẫn trong sự PT nội tại của XH . Nhà nước ra đời nhằm giải quyết những đối kháng XH , điều hoà sự PT của XH theo hướng ngày càng hoàn thiện vì lợi ắch con người. Ls là diễn đàn con

người tự kđ mình, tỏ rõ sức mạnh và tắnh tắch cực sáng tạo của mình. Vì vậy, sứ mệnh của nhà nước, cũng như của tất cả các pháp luật, các quy luật đạo đức đều nhằm mục đắch phục vụ con người. Trong số các hhnh thức nhà nước khác nhau, chỉ có nhà nước cộng hoà là phù hợp với nhu cầu PT của XH hơn cảẦ

Mặc dù, TrH Ls và pháp quyền của I.Cantơ có hạn chế do chưa nhận thấy nền tảng KT cũng như hoạt động sx VC trong tiến trình PT lịch sử, nhưng chưa đựng nhiều giá trị tư tưởng quý báu. Ông thực sự đã đặt nền móng cho QnDVLs sau này của Mác coi trình độ giải phóng con người là thước đo đánh giá sự tiến bộ của tiến trình Ls nhân loại. Tư tưởng của I.Cantơ XD một ỘTG đại đồngỢ của tất cả các dân tộc, vì sự phồn vinh của nhân loại, vì tự do cho mỗi con người phù hợp với xu thế chung của thời đại hiện nay.

Gioócgiơ Vihem Phriđrắch Hêghen (1770-1831) là nhà biện chứng lỗi lạc, bậc tiền bối của TrH mácxắt. Theo nhận xét của Ph.Ăngghen, Hêghen Ộkhông những chỉ là một thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên những phát biểu của ông tạo thành thời đạiỢ.

Trong TrH pháp quyền và TrH lịch sử, Hêghen thể hiện những QnCBcủa mình về các vấn đề PT XH , trong đó đặc biệt quan tâm Nc bản chất và nguồn gốc của nhà nước. Theo ông, gia đình và XH công dân chịu sự chỉ đạo của nhà nước. ỘChỉ có nhà nước là sự thực hiện tự doỢ. Nhờ đó gia đình và XH công dân được bảo tồn, đ/sXH cũng như các mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tầng lớp mơi được điều hoà. Nhà nước là sự Ộngao duỢ của Chúa trời trong XH loài người, là sự thể hiện tinh thần tuyệt đối.

Khác với nhiều nhà Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII đòi lật đổ chế độ PK thối nát, XD một chế độ XH mới đem lại tự do và bình đẳng cho mọi người. Hêghen cho rằng, luận điểm kđ mọi người về bản tắnh vốn bình đẳng

là không đúngẦ, cần phải nói ngược lại rằng con người về bản tắnh vốn là bất bình đẳng. Từ đây ông coi mọi sự bất công, tệ nạn XH như những hiện tượng tất yếu của sự PT XH xuất phát từ bản tắnh con người. Vì thế, trong XH thường xuyên xảy ra những mâu thuẫn, xung đột giữa các tầng lớp, đẳng cấp XH khác nhau, cũng như giữa mỗi cá nhân và XH . Và chắnh sự không ngừng nảy sinh và giải quyết những mâu thuẫn giữa các quan hệ XH đó là một trong những động lực CBthúc đẩy XH phát triển.

Và chắnh từ những mâu thuẫn XH trên dây mà nhà nước xuất hiện. Khác với nhiều nhà tư tưởng từ trước tới giờ lý giải nguồn gốc nhà nước từ khế ước XH , Hêghen khẳng định, nhà nước hiện đại và chắnh phủ hiện đại chỉ xuất hiện khi tồn tại sự khác nhau giữa các đẳng cấp, khi sự chênh lệch giàu và nghèo trở nên quá lớn, và khi mà xuất hiện những mqhtrong đó đông đảo quần chúng không thoả mãn những nhu cầu của mình như họ đã từng quen. Nhà nước ra đời làm dung hoà các mâu thuẫn giữa những người giàu và người nghèo, giữa các đẳng cấp XH khác nhau nhằm định hướng cho sự PT XH .

Nhà nước, theo cách hiểu của Hêghen, không chỉ là cơ quan hành pháp, mà là tổng thể các quy chế, kỷ cương, chuẩn mực về mọi lĩnh vực đạo đức, pháp quyền, CT , văn hoá, v.v.. của XH , nhờ đó mỗi quốc gia mới có thể PT bình thường. Vì thế, nhà nước tồn tại trên bất kỳ gđnào của lịch sử. Coi bản chất nhà nước vốn là mâu thuẫn, Hêghen khẳng định, đây cũng là nguyên nhân gây ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia hoặc trong nội bộ mỗi quốc giaẦ Hạn chế của Hêghen là nhằm bảo vệ sự thống trị của nhà nước quý tộc Phổ, ông lại chủ trương dung hoà các mâu thuẫn đối kháng của XH Đức thời đó, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh của quần chúng bị áp bức đối với những gc thống trị.

Khái quát chung về nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền TS

Với Qđ của CN DVbiện chứng và CN DVLs đã chứng minh một cách KH rằng nhà nước pháp quyền không phải là những hiện tượng XH vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước pháp quyền chỉ xuất hiện khi XH loài người đã PT đến một gđnhất định. Chúng luôn vận động, PT và sẽ tiêu vong khi những đk Kq cho sự tồn tại và PT của chúng không còn nữa.

Nhà nước TS là kiểu nhà nước bóc lột cuối cùng, hoàn thiện và PT nhất trong Ls các kiểu nhà nước bóc lột. Mặc dù tắnh đến nay, sự tồn tại của nhà nước TS ngắn hơn nhiều so với nhà nước chủ nô và nhà nước PK song chắnh nó đã mang lại cho nền văn minh nhân loại nhiều tiến bộ lớn. Nhưng vì là kiểu nhà nước tồn tại chủ yếu trên cơ sở của chế độ tư hữu, nhà nước TS vẫn không thể thoát khỏi những hạn chế Ls của nó, tức là sự thống trị của một số ắt nắm quyền lực KT và không đại diện được cho đa số các tầng lớp trong XH ; thiếu sự kiềm chế có hiệu quả tình trạng người bóc lột người, sự phân hoá và đối cực nhau trong XH . Chắnh vì vậy, việc thay thế nhà nước TS bằng một kiểu nhà nước khác vẫn đang là một xu thế Ls mặc dù nhà nước TS hiện nay đang tìm mọi cách để thắch nghi với hoàn cảnh mới. Tuy nhiên, việc Nc tắnh diệt vong của nhà nước TS là vấn đề không ohàn toàn đơn giản.

Cơ sở KT của nhà nước TS là các QHSX TBCN dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sxvà bóc lột giá trị thặng dư. Trong XH TBCN tồn tại hai gc chủ yếu là VSvà TS. Đây là hai mặt đối lập của XH TBCN . Ngoài

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP TRIẾT HỌC K22 – TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIẾN SĨ CÁC NGÀNH KHXHNV TỪ 561562014 (Trang 25)