Điều kiện đo máy và kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỒNG NAI PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NITRIT-SẮT-CHÌ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC (Trang 41)

Bảng 2.10: Điều kiện đo máy

Vạch phổ đo Pb 283,3 - nm

Dòng đốt đèn catod

rỗng của nguyên tố Pb 10 mA (80% IMax)

Khe đo 0,7 nm

Môi trƣờng dung dịch HNO3 2 %

Lƣợng mẫu nạp (L) 20

Chƣơng trình nhiệt độ

cho lò Graphite T (oC) Ramp time Hold time

Internal flow 1 110 1 30 250 2 130 15 30 250 3 1200 10 20 250 4 2000 0 3 0 5 2450 1 3 250 Bảng 2.11:Cách dựng đƣờng chuẩn xác định Chì STT Hóa chất 1 2 3 4 5 6 7 8 0,5 1,0 2,0 3,0 5,0 10,0 20,0 30,0 Dung dịch oxy hóa 2ml HNO3 + 1mL HCl đđ

GVHD: Th.S Võ Thúy Vi 33

e. Tính toán kết quả.

Hàm lƣợng chì đƣợc tính toán theo công thức: C=Cđo x f

Trong đó:

C: nồng độ kim loại trong mẫu (mg/L)

Cđo: nồng độ của kim loại đo đƣợc trên máy (mg/L) f: hệ số pha loãng (nếu có)

Kết quả thực nghiệm

Bảng 2.12: Kết quả đo dãy chuẩn chì

STT bđm

1 2 3 4 5 6 7 8

g Pb2+/ l

0,0010 0,0020 0,0040 0,0060 0,010 0,020 0,040 0,060

A đo 0,0038 0,0059 0,0120 0,0163 0,0269 0,0525 0,1024 0,1458

Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ Chì với độ hấp thu quang y = 2.4335x + 0.0022 R² = 0.999 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0 0.02 0.04 0.06 0.08 A C ( mg/L ) Dãy chuẩn xác định nồng độ Pb

GVHD: Th.S Võ Thúy Vi 34

Bảng 2.13: Kết quả xác định Chì

Định mức 25mL (f =

)

Mẫu V mẫu

(mL) Giá trị đo A Kết quả (mg Pb/L) CPb=Cđo x f

Giá trị giới hạn theo QCVN 08:2008/BTMT (mg/L) A1 A2 B1 B2 Mẫu 1 100 0,0815 0,0082 0,02 0,02 0,05 0,05 Mẫu 2 0,0187 0,0017 Mẫu 3 0,0365 0,0035 Mẫu 4 0,0209 0,0019 Mẫu 5 0,0211 0,0019 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Từ kết quả phân tích ta thấy nồng độ Nitrit của các mẫu 1,2,3,4,5 đạt chuẩn A1 có thể dùng cho cấp nƣớc cho sinh hoạt.

Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc m t nhằm đánh giá và kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho các mục đích sử dụng nƣớc khác nhau:

– A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích khác nhƣ loại A2, B1 và B2.

– A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, ho c các mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2.

– B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi ho c các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự ho c các mục đích sử dụng nhƣ loại B2.

GVHD: Th.S Võ Thúy Vi 35

CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN

Trong suốt tám tuần thực tập đƣợc trải nghiệm và tiếp xúc với môi trƣờng làm việc bên ngoài, giúp em có nhiều kiến thức cũng nhƣ nhận biết rõ hơn về chuyên ngành hóa học mà em chọn. Sau tám tuần thực tập tại Trung Tâm Quan Trắc Và Kỹ Thuật Môi Trƣờng đã cho em cái nhìn rõ rang hơn về cách hoạt động một cách có hệ thống và môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp. ngoài ra em còn tiếp cận với nền Khoa học mới đang phát triển nhƣ ngày nay, nhất là đƣợc sử dụng và biết cách vận hành nhiều máy móc, thiết bị hiện đại mà em chƣa có điều kiện sử dụng.

– Và một điều quan trọng không thể quên đó là cách giao tiếp, cƣ xử của các anh chị với mọi ngƣời, cách sống và làm việc chung trong một tập thể luôn đoàn kết và yêu thƣơng nhau thì mới đạt đƣợc kết quả tốt đẹp.

Nhìn vào số liệu thực tế mà em đã chứng kiến tại Trung Tâm Quan Trắc Và Kỹ Thuật Môi Trƣờng, phần nào em cũng đánh giá đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đ c biệt nghiêm trọng ngày nay. Và vì thế, em không thể làm ngơ trƣớc lời cầu cứu của môi trƣờng. Để góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng, em xin hứa luôn trân trọng những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, không lãng phí và tuyệt đối không làm bất cứ hành động sai trái nào gây ô nhiễm.

GVHD: Th.S Võ Thúy Vi 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đoàn Thị Minh Phƣơng, “Bài giảng phân tích chất lƣợng nƣớc”, Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp. HCM, Khoa Công nghệ Hóa Học.

[2]. Từ Vọng Nghi – Huỳnh Văn Trung – Trần Tử Hiếu (1986), “Phân tích nƣớc”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[3]. Phan Thị Xuân, “Bài giảng Hóa phân tích”, tập 1 và 2.

[4]. Nguyễn Xuân Dũng - Phạm Luân (1987), “Sách tra cứu pha chế hóa chất”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tập 2.

[5]. Nguyễn Đức Chung (2010), Bài tập hóa đại cương, tập 1 và 2, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM.

[6]. Các tiêu chuẩn Việt Nam

Tiêu chuẩn VN 5942 : 1995: Chất lƣợng nƣớc – Giá trị tới hạn cho phép của các thông số và nồng độ của chất ô nhiễm trong nƣớc m t.

Tiêu chuẩn VN 5944 : 1995: Chất lƣợng nƣớc – Giá trị tới hạn cho phép của các thông số và nồng độ của chất ô nhiễm trong nƣớc ngầm.

Tiêu chuẩn VN 5992 : 1995: Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

Tiêu chuẩn VN 5993 : 1995: Chất lƣợng nƣớc – Hƣớng dẫn kỹ thuật bảo quản và xử lý mẫu.

Tiêu chuẩn VN 6178 : 1996: Chất lƣợng nƣớc – Xác định Nitrit. Tiêu chuẩn VN 6179 – 1 : 1996: Chất lƣợng nƣớc – Xác định Amoni.

Tiêu chuẩn VN 6186 : 1996: Chất lƣợng nƣớc – Xác định nhu cầu Oxy hóa học bằng phƣơng pháp Kalipermanganat.

Tiêu chuẩn VN 6194 – 1 : 1996: Chất lƣợng nƣớc – Xác định Clorua. Tiêu chuẩn VN 6202 : 1996: Chất lƣợng nƣớc – Xác định Phospho.

Tiêu chuẩn VN 6224 : 1996: Chất lƣợng nƣớc – Xác định tổng Canxi và Magiê. Tiêu chuẩn VN 6625 : 2000: Chất lƣợng nƣớc – Xác định tổng chất rắn lơ lửng. Tiêu chuẩn VN 7324 : 2004: Chất lƣợng nƣớc – Xác định Oxy hòa tan.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỒNG NAI PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NITRIT-SẮT-CHÌ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC (Trang 41)