VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ

Một phần của tài liệu Dạy trẻ cách tư duy p10 (Trang 29 - 34)

- Có ba câu hỏi cơ bản:

VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ

-„.Bạn cần đến sân bay một cách khẩn trương nhưng ô tô của bạn lại không khởi động được.

--Bạn gặp người nào đó bạn thích và bạn muốn được gặp lại người đó- nhưng bạn không biết làm cách nào.

.--Mùi từ đống rác ngày càng tệ hơn.

--Bạn đang du lịch ở nước ngoài và bạn khát, nhưng bạn không biết liệu nước ở đó có an toàn để uống.

-- Tại cửa hàng bạn quản lý có quá nhiều trộm. -.Bạn không thể tuyển được nhân viên bạn cần.

--Đối thủ cạnh tranh của bạn đưa ra sản phẩm tốt hơn và công việc kinh doanh của bạn trở thành đình trệ.

--Bệnh nhân ngày càng bị nhiễm trùng nhưng cô ấy lại dị ứng với loại kháng sinh cần thiết.

„„Bạn của bạn rất thất vọng bởi vì anh ấy đã hiểu nhầm điều gì đó bạn nói với anh ấy.

Xung quanh chúng ta luôn có những vấn để, một số trong đó là những vẫn để lớn, số còn lại ít quan trọng hơn. Một vấn đề chính là một sự gián đoạn, vật cẩn, hoặc trở ngại đối với sự việc suôn sẻ mà chúng ta đang làm. Có những khi chúng ta có thể rút lui hoặc từ bỏ, nhưng thường thì chúng ta phải cố gắng giải quyết vấn đề.

Thường thì chúng ta không phải đi đâu để tìm kiếm vấn đề. Vấn để lúc nào cũng hiện hữu. Chúng ta có thể cố gắng lờ đi một vấn để (giống như gửi thấy mùi từ đống rác hoặc chuyện ngôi lê đôi mách của người hàng xóm) nhưng thường thì chúng ta phải cố để giải quyết vấn đề.

-› Tôi muốn làm điều này, nhưng tôi không thể bởi đó là

một vấn đề.

Ai cũng gặp phải vấn đề. Và chúng ta có động lực lớn để

giải quyết vấn để vì đó là việc chúng ta phải làm.

Nhiệm vụ là những vấn để mà chúng ta đặt ra đối với bản thân chúng ta.

Chúng ta cần giải quyết vấn đề.

Chúng ta muốn “giải quyết”- thực hiện nhiệm vụ.

Bằng cách đặt ra một nhiệm vụ, chúng ta tự đặt ra một vấn để đối với bản thân chúng ta. Chúng ta quyết định

xem chúng ta muốn làm gì và sau đó chúng ta tìm cách để

làm điều này.

Một nhà kinh doanh đặt ra nhiệm vụ cho bản thân cô ta là thiết kế một loại lốp mới không thể thủng.

Một người làm vườn đặt ra nhiệm vụ cho bản thân là trông và nuôi dưỡng một loài lan dạ hương hiếm.

Một nhà nghiên cứu đặt ra nhiệm vụ là tìm ra một loại

vắc-xin phòng chống một loại vi rút nguy hiểm.

Một cô gái đặt ra nhiệm vụ cho bản thân là tìm nhà cho

bốn con mèo con.

Một nhà chính trị đặt ra nhiệm vụ cho bản thân là sẽ thắng trong cuộc bầu cử.

Một cậu bé đặt ra nhiệm vụ cho bản thân là sẽ tổ chức

một bữa tiệc đáng nhớ.

Một thám tử đặt ra nhiệm vụ cho bản thân là sẽ tìm ra kẻ giết người.

Một nhà sử học đặt ra nhiệm vụ cho bản thân là học tiếng Nga để có thể đọc các tài liệu gốc. .

Một vài trong những ví dụ kể trên (đối với nhà nghiên cứu, với con mèo của cô gái, nhà thám tử, nhà sử học) có một sự trùng lặp giữa vấn đề và nhiệm vụ, bởi vì những nhiệm vụ này dường như trở thành những hành động thông thường của mọi người. Câu hỏi được đặt ra là: Liệu

`

bạn phải làm điều này hoặc bạn muốn làm điểu này? Chúng ta tìm cách để giải quyết vấn để và nhiệm vụ theo cách tương tự.

Vì vậy, không quan trọng việc phân biệt giữa các cái nhìn về vấn để, điều quan trọng là việc chúng ta nên sẵn sàng để đặt ra nhiệm vụ cho bản thân.

Những người có tham vọng luôn luôn đặt ra nhiệm vụ cho bản thân họ. Sau đó họ tiến lên và thực hiện những nhiệm vụ này. Những người lười biếng không đặt ra nhiệm vụ cho bản thân mà đơn giản họ chỉ sống ngày qua ngày và giải quyết những vấn đề nảy sinh.

Ngay cả những người đặt ra nhiệm vụ cũng thường là những người nhút nhát đối với những nhiệm vụ mà họ đặt ra. Việc đặt ra nhiệm vụ luôn luôn là việc quan trọng và cần làm, mặc dầu ban đầu điều này dường như rất khó làm. Nhưng bạn hãy bắt đầu làm điều này từ lúc này đi và dần dần bạn thấy nó hoàn toàn là điểu bạn có thể làm được.

Phủng đoán uà ước lượng

Làm thế nào chúng ta có thể đi đến nơi mà chúng ta muốn, từ đây?

Có một điểm khởi đầu, có điểm đến đã biết, nhưng con đường đến đó thì ohưa biết.

Bước đầu tiên là bước phỏng đoán hoặc ước lượng hướng và chúng ta phải đi. Sự phỏng đoán có thể rất chung

chung.

-. Theo tôi dường như chúng ta nên đi theo hướng Bắc. Đó là một sự khởi đầu. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm một vài con đường có thể đi theo hướng Bắc. Chúng ta có thể tìm ra một vài con đường. Chúng ta kiểm tra những con đường sẽ đi trong tương lai đó. Khi chúng ta có một vài

`

phương án rõ ràng, chúng ta sẽ tiến hành lựa chọn phương

án,

Những nhà toán học tài ba luôn có khả năng ước lượng câu trả lời ngay cả với hiểu biết chung chung, trước khi tiến hành các tính toán cụ thể. Sự ước đoán chung chung này cung cấp cho chúng ta hướng đi và phòng ngừa lỗi

lầm.

Với vấn để và nhiệm vụ, chúng ta sử dụng một ý tưởng chung chung (phỏng đoán hoặc ước lượng) để cho chúng ta cảm nhận về phương hướng. Một khi chúng ta có được một hoặc một vài ý tưởng chung chung, chúng ta có thể biết nên làm thế nào để cụ thể hóa ý tưởng chung đó. Chúng ta có thể đễ dàng nhưng cũng có thể gặp khó khăn khi tìm ra điều này. Như tôi đã trình bày ở phần ý tưởng khái quát và chỉ tiết, ý tưởng chung chung luôn là cách để tạo ra các

phương án.

Phương pháp liên bết ouấn đề.

Đây là một phương pháp giải quyết vấn để: và nhiệm vụ được trợ giúp bổi cấu trúc thị giác.

Đây là vị trí xuất phát.

Đây là tuyến đường. Đây là đích đến.

Trong hình vẽ trang 314 mô tả một điểm xuất phát tuyến đường, đích đến tổng quát.

Đích đến là mục tiêu tư duy của chúng ta (AGO), nơi mà chúng ta muốn đến. Bước đầu tiên là “thả” những ý tưởng vào hộp đích đến này. Những ý tưởng này có thể là những tình huống cung cấp một giải pháp đối với vấn để hoặc bán- mục tiêu mà khi đến đích có thể cho phép chúng ta đi đến một giải pháp.

Lấy một ví dụ: vấn để nảy sinh từ việc người hàng xóm

đỗ ô tô của cô ta trước cửa gara nhà bạn. Hoặc chiếc ô tô gây cần trở đó là của khách của người hàng xóm nhà bạn.

Những ý tưởng mà chúng ta thả vào chiếc hộp mục tiêu có thể là:

..chiếc ô tô gây cần trở kia có thể đỗ ở bất cứ nơi nào

khác.

...chiếc ô tô gây cần trở kỉa phải được di chuyển đi. ..không một chiếc ô tô nào được đỗ chiếc cửa ga ra nhà bạn.

..người hàng xóm không biết ô tô được đỗ ở chỗ đó. Bất kỳ tình huống nào trong những tình huống nêu

trên cũng giúp ích cho chúng ta giải quyết vấn để.

Bước tiếp theo chúng ta quay trở lại con đường ở biểu đề thứ hai và chúng ta “thả” những ý tưởng chung chung từ

con đường đó. Những ý tưởng này có thể rất chung chung hoặc có thể là những ý tưởng gần như cụ thể. Luôn có những cách để đến được đích. Đối với vấn đề đỗ xe ô tô, ý

tưởng chung chưng có thể là:

...làm cho họ không thể đỗ xe ở đó.

..cảnh báo người hàng xóm.

...đặt một biển báo.

.. nói chuyện với người hàng xóm. ...phần nàn với người hàng xóm.

Đây không phải là một danh sách toàn diện. Trong danh sách có những ý tưởng chồng chéo nhau (đặt biển

báo, cảnh báo hàng xóm) nhưng đó không phải là vấn để. Hãy đưa ra các ý tưởng. Chúng ta sẽ lựa chọn nó ở bước sau.

Bước cuối càng là quay trổ lại điểm xuất phát. Tại điểm

này, chúng ta cũng làm tương tự. Chúng ta “thả” những

nét đặc trưng hoặc các yếu tố cơ bản. Bước này không đòi hỏi chúng ta phải phân tích đầy đủ tình huống- nhưng nếu

ĐÍCH ĐẾN ỷ_———— ĐIỂM ĐƯỜNG BI DỪNG Zễửtẻằtmmmrẽẽẻ—>— VẬT THỂ ị Ị { ì ‡ £ + ' p1 ' ] LI có ; mm LónA mm í cỊ / ! ' ự Ị Ị : ằ CÁC MỤC ÿ ;.O ...

Một phần của tài liệu Dạy trẻ cách tư duy p10 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)