Được những cách khác để có được những giá trị đó và tiếp tục tranh luận có thể phá hủy đi những giá trị đó.

Một phần của tài liệu Dạy trẻ cách tư duy p10 (Trang 26 - 27)

- Có ba câu hỏi cơ bản:

được những cách khác để có được những giá trị đó và tiếp tục tranh luận có thể phá hủy đi những giá trị đó.

tục tranh luận có thể phá hủy đi những giá trị đó.

Thật là đáng tiếc khi đam mê tranh luận của mỗi bên chỉ nhằm làm tổn thương tối đa phía bên kia.

Tóm tắt

Cấu trúc có thể áp dụng trong các tình huống tranh luận/bất đồng được trình bày theo bốn cấp độ: cảm giác, nhận thức, giá trị và lôgic. Với mỗi cấp độ, mỗi bên cố gắng để chỉ ra và đặt cạnh nhau quan điểm của nhau. Sau đó cả hai bên tiến hành so sánh để tìm ra những sự tương đồng và giống nhau và đi đến nỗ lực giải quyết những điểm

khác nhau. Bước tiếp theo là hai bên cố gắng thiết kế một kết quả có thể thỏa mãn giá trị của cả hai bên. Hai bên có thể tiến hành trao đổi giá trị, nếu cả hai bên đều có những điểm sai, nhằm thỏa mãn cả hai bên.

Bài tập

1. Hai người bạn đã nhất trí đi đến dự một bữa tiệc cùng nhau. Nhưng buổi tối hôm đó một trong hai người đã quyết định ở nhà xem tỉ vi. Người bạn còn lại rất tức giận và họ tranh cãi nhau. Miêu tả những giá trị của mỗi bên?

2. Một người phụ nữ muốn bắt đầu tự kinh doanh máy tính. Cô đã gây ra bất đồng với chồng mình, người cảm thấy rằng cô nên giữ vị trí hiện tại được trả lương cao của cô tại công ty IBM. Hãy miêu tả nhận thức của cả hai

người,

ở. Có các kế hoạch cho việc xây dựng một khách sạn lớn

phục vụ khách du lịch cạnh một làng chài nhỏ. Mọi người trong làng đó phản đối vì nó sẽ ảnh hưởng xấu tới ngôi làng và cuộc sống của họ. Nhà đầu tư thì nói rằng khách

sạn có thể cung cấp thêm việc làm cho người dân trong khu vực. Liệu những giá trị khác nhau đó có thể được thỏa hiệp?

Một phần của tài liệu Dạy trẻ cách tư duy p10 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)