- Nêu tên trò chơi và nội dung chơi. - Trò chuyện với trẻ về hai bài hát đã học và tên cuả từng trẻ.
- lắng nghe cô hát và ghi nhớ cách gõ tiết tấu của cô.
- Cô hát bài “Gác trăng” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Quan sát để nắm cách vỗ tiết tấu chậm và có thể tự vỗ theo. - Cả lớp hát lại bài hát hai lần, vừa hát vừa vỗ tiết tấu chậm. - Các nhóm lần lợt thực hiện. Trẻ dới lớp chú ý quan sát các nhóm đang thực hiện.
2 trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
Cả lớp vận động tự do với nội dung vỗ theo nhịp cho bài hát “Gắc trăng”.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ theo dõi và tham gia để nhận biết âm đầu tên của mình. - Trẻ nghe và ghi nhớ cách
trò chơi.
- Cho trẻ xung phong chơi và chọn 12 trẻ chia thành 4 đội chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi thử để nắm cách chơi.
- Cho các đội bốc thăm chia cặp đội và tổ chức cho các đội chơi nh đã xác định.
- Khen ngợi tinh thần quyết tâm của các đội và tuyên dơng đội thắng cuộc.
- Trẻ xung phong và vào từng đội chơi theo yêu cầu của cô. - 1 đội 3 trẻ chơi thử
- Các đội bầu đội trởng để bốc thăm và thực hiện trò chơi theo cách chơi đã biết.
Giáo án số 2 (soạn cho tiết học)
Ngày dạy: Thứ Ba, ngày 04 tháng 11 năm 2008 Đề tài: Nớc - hiện tợng thiên nhiên
Đối tợng: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30 phút
Dạy hát: Bài “ Cho tôi đi làm ma” (tiếp theo) Nghe bài (ôn): Bài “Trời nắng, trời ma”
Vận động: Vỗ tay theo nhịp bài “Cho tôi đi làm ma” Trò chơi (trọng tâm): Nghe nhạc đoán con vật, hiện tợng.
I. Mục đích yêu cầu:
theo nhịp bài “Cho tôi đi làm ma” vừa học và bớc đầu biết chơi trò chơi âm nhạc “Nghe nhạc đoán con vật, hiện tợng”.
- Trẻ phát hiện đợc khả năng cảm thụ âm nhạc và biểu diễn âm nhạc theo chủ đề.
- Trẻ ham tìm hiểu thiên nhiên, thích làm việc tốt và có ý thức bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Đàn organ (thu bộ nhớ các bài sẽ dạy). - Băng catsete (các bài hát cho trẻ nghe)
III. Tến hành:
Hoạt động của cô hoạt động của trẻ