Phương trình becnuli cho chất lỏng đứng yên và chuyển động

Một phần của tài liệu báo cáo thí nghiệm quá trình thiết bị cơ học (Trang 57)

- Đánh giá sự ảnh hưởng của lưu lượng dòng đến quá trình truyền nhiệt.

5.Phương trình becnuli cho chất lỏng đứng yên và chuyển động

Chất lỏng đứng yên liên tục giữa 2 mặt cắt A – A và B – B Phương trình becnuli cho mặt cắt A –A và B- B là

zA+ γ ρ

= zB + γ ρ

Hoặc viết cho mặt cắt 1 -1 đến 2- 2 bất kì

z1 + γ ρ

= z2 + γ ρ

Chất lỏng từ bể trên chảy xuống bể dưới, chất lỏng chảy từ bể ra ống… Phương trình becnuli có dạng z1 + γ ρ + = z2+ γ ρ + γ ρ + ∆H (m chất lỏng) α: Hệ số hiệu chỉnh động năng SVTH: Nguyễn Tấn Thành Trang: 57

∆H: mất năng ( tổn thât năng lượng hoặc cột áp) = hL + hCB z: vị năng (m) γ ρ : áp năng (m) γ ρ + γ ρ : Động năng (m) v1;v2: Vận tốc lưu chất tại các mặt cắt 1-1; 2-2

• Trường hợp hình a: Mặt thoáng 1-1; 2-2 lớn nên xem như vân tốc nước trên các mặt thoáng này là = 0, Áp suất trên 2 mặt thoáng là áp suất khí trời nên bằng nhau phương trình chỉ còn lại: z1 = z2 + ∆H

• Trường hợp hình b: Mặt 1-1 lớn (thường là bề mặt của bể) nên v1 = 0, áp suất trên mặt 1-1 là áp suất khí trời pdưkhitroi = 0 hoặc p tuyệt đối khí trời = 1atm = 10m H2o, trên mặt 2-2 vận tốc v2 ≠ 0 p2 cũng là áp suất khí trời phương trình chỉ còn lại:

z1 = z2 + ∆H (m chất lỏng) Điểm lưu ý khi tính toán:

 Các mặt chất lỏng lớn xem như vận tốc bằng 0

 Mặt thoáng thông với khí trời là áp suất khí trời, áp suất dư khí trời =0  Mặt cắt tại nơi chất lỏng phun ra cũng là áp suất khí trời

 Mặt cắt ngay đầu hút của bơm là áp suất chân không  Lưu lượng đầu vào bằng lưu lượng đầu ra của ống  Vận tốc đầu vò có thể khác vận tốc đầu ra

L: chiều dài của ống (m) d: kích thước của ống(m)

�: tốc độ chảy của lưu chất (m/s) ∆P: tổn thất áp suất (N/m2)

Tổn thất năng lượng cục bộ:

Khi dòng lưu chất chảy qua van, bị đột thu, đột mở, bị đổi hướng đột ngột khi qua co thì dòng luư chất bị mất mát năng lượng. Tổn thất năng lượng này gọi là tổn thất năng lượng cục bộ và được tính toán như sau:

hcb = ع* Trong đó ع là hệ số trở lực cục bộ

Ống ventury: là ống có tiết diện tròn thắt dần và sau đó tăng dần trở lại kích thước ban đầu

Màn chắn: là đĩa kim loại mỏng có đường kính bằng với đường kính trong của ống đặt vuông góc với trục ống, trên dĩa có gia công một lỗ hình tròn, tâm lỗ nằm trên trục ống

Ống ventury và màng chắn mắc nối tiếp với ống dẫn lưu chất làm cho dòng lưu chất khi qua nó bị tổn thất áp suất, thay đổi tốc độ chảy.

Ta viết phương trình bernoulli giữa 2 mặt cắt ướt (1.1) và (2- 2):

z1 + + = z2+ + +Ʃh Trong đó:

d: là đường kính trong của tiết diện ống (m) dv, dm: là đường kính lỗ ventury hay màn chắn(m)

Gọi hệ số co thắt dòng của ventury và màn chắn lần lượt là Cv và Cm

K là hằng số đối với một loại đường kính ống xác đinh Ta có công thức tính lưu lượng chảy qua ống

Q = C.K. K = .

Một phần của tài liệu báo cáo thí nghiệm quá trình thiết bị cơ học (Trang 57)