Hạch toán các khoản dự phòng trong tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. (Trang 34 - 35)

1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị h hỏng, lỗi thời, giá bán thấp hơn giá vốn hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc cho hàng tồn kho với giá trị thuần có thể thực hiện đ- ợc là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơn giá trị hiện thực ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng.

Cuối niên độ kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá trị gốc thì kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho và giá trị

thuần có thể thực hiện đợc của chúng. Việc lập dự phòng này đợc lập trên từng mặt hàng tồn kho.

Cuối niên độ kế toán tiếp theo, kế toán phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho cuối năm đó. Trờng hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập nhỏ hơn khoản dự phòng đã lập ở năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn phải đợc hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho đợc phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc ( nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc ) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc ( nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc ).

TK sử dụng

TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w