Tổng hợp các phân tích và đánh giá về Vietcombank Hạ Long

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Hạ Long giai đoạn 2013-2018.DOC (Trang 41)

2.4.1 Ma trận I – E

2.4.1.1Đánh giá yếu tố môi trường bên trong

Bảng 2.4 Bảng đánh giá các yếu tố bên trong IFE

STT Các yếu tố bên trong Mức độ

quan trọng

Phân loại Số điểm quan trọng 1 Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệp và các cấp quản

lí luôn được bồi dưỡng nâng cao trình độ 0,12 3 0,36 2 Đội ngũ nhân viên có trình độ cao

0,06 3 0,18

3 Thị phần dẫn đầu tại khu vực Hạ Long và lượng

khách hàng tăng trưởng ổn định 0,08 3 0,24

4 Thương hiệu Vietcombank có uy tín đã được thị

trường khẳng định 0,12 3 0,36

5 Các sản phẩm của ngân hàng khá đa dạng và

phong phú 0,12 4 0,48

6 Hệ thống công nghệ trong hoạt động của chi

nhánh đồng bộ và ở mức khá trên thị trường 0,09 3 0,27

7 Hoạt động chăm sóc khách hàng rất tốt 0,06 3 0,18

8 Đội ngũ nhân viên có trình độ cao, nhưng còn trẻ

nên thiếu kinh nghiệm trong xử lí tình huống 0,07 2 0,14 9 Công tác marketing còn nhiều hạn chế và chưa

được thực hiện tốt 0,07 2 0,14

10 Hoạt động nghiên cứu phát triển chưa được quan

tâm đúng mức 0,02 2 0,04

11 Sự khác biệt về mặt sản phẩm, dịch vụ của Vietcombank Hạ Long với các ngân hàng khác

đang bị thu hẹp. 0,1 1 0,1

Mạng lưới PGD còn mỏng gây khó khăn trong

công tác huy động vốn và bán lẻ 0,09 2 0,18

Tổng cộng 1 31 2,67

Ma trận IFE có số điểm quan trọng = 2,67 > 2,5 cho thấy Vietcombank chi nhánh Hạ Long tương đối mạnh về hoạt động nội bộ. Điểm mạnh của VCB Hạ Long là về sự đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ mà chi nhành này cung cấp cho khách hàng. Lợi thế về thương hiệu, công nghệ và chiến lược kinh doanh cũng là điểm cộng cho chi nhánh trong việc phát triển bền vững. Số điểm quan trong trên mức trung bình cho thấy hoạt động tại đây đã biết hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh nhưng sự chênh lệch này quả thực không nhiều. Giai đoạn tới chi nhánh cần có những giải pháp để cải thiện thực trạng hoạt động của ngân

hàng, tạo nên lợi thế cạnh tranh bằng những nguồn lực sẵn có như nhân lực trình độ cao, công nghệ, .. nhằm mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài.

2.4.1.2 Đánh giá yếu tố môi trường bên ngoài

Bảng 2.4 Bảng đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ

quan trọng Phân loại quan trọngSố điểm

1 Môi trường chính trị ổn định 0,06 1 0,06

2 Luật ngân hàng ngày càng hoàn thiện 0,04 1 0,04

3 Hạ Long đang được đô thị hóa nhanh chóng và ngành du lịch nơi đây đang thu hút hàng triệu lượt khách mỗi năm

0,15 4 0,6

4 Hệ thống công nghệ trong ngân hàng ngày càng phát triển

0,1 3 0,3

5 Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ

biến 0,12 3 0,36

6 Khách hàng có xu hướng tín nhiệm các ngân

hàng lớn có tên tuổi 0,1 2 0,2

7 Nền kinh tế chịu ảnh hưởng từ những biến động bên ngoài

0,08 2 0,16

8 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng giữa các NHTM ngày càng khốc liệt

0,13 4 0,52

9 Các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng đang gặp khó khăn trong kinh doanh

0,12 3 0,36

10 Ngày càng xuất hiện nhiều các sản phẩm, dịch vụ thay thế có chất lượng đến từ đối thủ và khách hàng có thêm nhiều cơ hội chọn lựa

0,1 3 0,3

Tổng cộng 1 2,9

Tổng điểm quan trọng cao hơn mức trung bình 1,16 lần cho thấy chi nhánh đang phản ứng rất tốt với các cơ hội và mối đe dọa trong môi trường kinh doanh. Các chiến lược hiện tại của VCB Hạ Long đang tận dựng một cách có hiệu quả các cơ hội hiện có. Sự phát triển của ngành du lịch và cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành là 2 yếu tố quan trọng nhất tác động tới hoạt động VCB Hạ Long và chi nhánh này cũng phản ứng rất tốt với cơ hội và nguy cơ này. Chỉ số phản ứng lần lượt là 0,6 và 0,52. Tuy nhiên có một số cơ hội mà chi nhánh đã nhận biết nhưng chưa tận dụng được như việc “thanh toán bằng tiền mặt ngày càng giảm, thay vào đó là việc thông qua thanh toán bằng thẻ và tài khoản điện tử”. Thời gian tới, trong kế hoạch kinh doanh của mình, chi nhánh phải nỗ lực hơn nữa trong việc nắm bắt tất cả các cơ hội từ bên ngoài.

Bảng 2.5 Ma trận I – E

I-E IFE- yếu tố môi trường bên trong

Mạnh Trung bình Yếu EFE - Yếu tố môi trường bên ngoài Cao 1 2 3 Trung bình 4 5 6 Thấp 7 8 9

Vì chi nhánh có hoạt động tổ chức nội bộ mạnh, phản ứng với các cơ hội và nguy cơ bên ngoài tốt nên vị trí số 1. Tại vị trí này chi nhánh nên áp dụng chiến lược tăng trưởng nhanh, mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.

2.4.2 Ma trận SWOT

Tại mỗi nhóm chiến lược trong ma trận SWOT, khi kết hợp các yếu tố khác nhau ta luôn tìm được những chiến lược khác nhau. Có 4 nhóm chiến lược trong ma trận này: S-O, W-O, S- T, W-T. Mỗi nhóm chiến lược gồm 2 chiến lược nhỏ mà tùy theo mục tiêu của chi nhánh hay của người lãnh đạo mà sẽ có một chiến lược đáp ứng tốt hơn và được chọn trong quá trình lựa chọn chiến lược kinh doanh.

Bảng 2.6 Ma trận SWOT

SWOT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cơ hội (O) Các nguy cơ (T)

O1: Môi trường chính trị ổn định

O2:Luật ngân hàng ngày càng hoàn thiện O3:Hạ Long đang được đô thị hóa nhanh chóng và ngành du lịch nơi đây đang thu hút hàng triệu lượt khách mỗi năm

O4:Hệ thống công nghệ trong ngân hàng ngày càng phát triển

O5:Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến

O6:Khách hàng có xu hướng tín nhiệm các ngân hàng lớn có tên tuổi

T1: Nền kinh tế chịu ảnh hưởng từ những biến động bên ngoài

T2: Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng giữa các NHTM ngày càng khốc liệt

T3: Các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng đang gặp khó khăn trong kinh doanh

T4: Ngày càng xuất hiện nhiều các sản phẩm, dịch vụ thay thế có chất lượng đến từ đối thủ và khách hàng có thêm nhiều cơ hội chọn lựa

Các điểm mạnh (S) Nhóm chiến lược SO Nhóm chiến lược ST

S1: Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệp và các

S2: Đội ngũ nhân viên có trình độ cao S3: Thị phần dẫn đầu tại khu vực Hạ Long và lượng khách hàng tăng trưởng ổn định S4: Thương hiệu Vietcombank có uy tín đã được thị trường khẳng định

S5: Các sản phẩm của ngân hàng khá đa dạng và phong phú

S6: Hệ thống công nghệ trong hoạt động của chi nhánh đồng bộ và ở mức khá trên thị trường

S7: Hoạt động chăm sóc khách hàng rất tốt

SO 2: Phát triển kinh doanh thẻ và các dịch vụ ngân hàng điện tử

(O3, O4, O5, S2, S3, S4, S6, S7)

ST 2: Mở rộng mạng lưới PGD

(T1, T2, S3, S4, S6, S7)

Các điểm yếu (W) Nhóm chiến lược WO Nhóm chiến lược WT

W1: Đội ngũ nhân viên có trình độ cao, nhưng còn trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong xử lí tình huống

W2: Công tác marketing còn nhiều hạn chế và chưa được thực hiện tốt

W3: Hoạt động nghiên cứu phát triển chưa được quan tâm đúng mức

W4: Sự khác biệt về mặt sản phẩm, dịch vụ của Vietcombank Hạ Long với các ngân hàng khác đang bị thu hẹp.

W5: Mạng lưới PGD còn mỏng gây khó khăn trong công tác huy động vốn và bán lẻ

WO 1: Thâm nhập sâu và củng cố thị trường hiện có

(O3, O5, O6, W2, W5)

WO 2: Đào tạo nguồn nhân lực thông qua hội thảo và tập huấn nghiệp vụ

(O3, O4, W1, W3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

WT 1: Hoàn thiện bộ máy tổ chức thông qua tăng cường hoạt động của một số phòng ban

(T1, T2, W2, W5)

WT 2: Tăng cường kiểm tra rà soát quy trình thực hiện, giảm thiểu rủi ro

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Hạ Long giai đoạn 2013-2018.DOC (Trang 41)