Kayexalate enema: 15 to 50 g pha sorbitol uống hoặc thụt giữ hậu mơn 7 Thẩm phân

Một phần của tài liệu Tim - phổi, những tình huống cụ thể (Trang 29 - 32)

Hypokalemia khi K huyết tương < 3.5 mEq/L.

Nguyên nhân: mất qua đường tiêu hĩa (tiêu chảy, thuốc nhuận trường), mất qua thận (cường aldosterone, tăng đường huyết nặng, lợi tiểu mất K,

carbenicllin, sodium penicillin, amphotericin B), K di chuyển vào nội bào (nhiễm kiềm, tăng pH) và suy dinh dưỡng.

Lưu ý:

Tế bào cơ tim trở nên rất nhạy với hạ K máu, đặc biệt nếu BN cĩ bệnh mạch vành hoặc đang dùng digitalis.

Triệu chứng:

Nhẹ: yếu, mệt, liệt chi, khĩ thở, táo bĩn, liệt ruột, chuột rút chân.

Nặng: rối loạn tự động tính và dẫn truyền cơ tim Ỉ thay đổi ECG như xuât hiện sĩng U, sĩng T dẹt và rối loạn nhịp, nhất là loạn nhịp thất. BN cĩ thể diễn tiến nặng thành hoạt động điện vơ mạch hoặc vơ tâm thu. (đặc biệt nếu BN đang dùng digoxin)

Trong hội chứng mạch vành cấp, nên điều chỉnh cho K máu ở mức gần giới hạn cao của bình thường

ĐIỀU TRỊ HẠ K MÁU = HẠN CHẾ MẤT THÊM K + BÙ K

K < 2.5 mEq/ L hoặc cĩ rối loạn nhịp Ỉ bù K bằng đường truyền TM. Điềuchỉnh từ từ thì tốt hơn điều chỉnh quá nhanh trừ khi lâm sàng khơng ổn định. chỉnh từ từ thì tốt hơn điều chỉnh quá nhanh trừ khi lâm sàng khơng ổn định. Trường hợp cấp cứu thì bù K tùy theo kinh nghiệm. Liều tối đa truyền TM là 10 – 20 mEq/ h với monitor liên tục trong khi truyền.

Nếu truyền dịch K với nồng độ đậm đặc hơn thì nên dùng đường TM trung

tâm. Nhưng phải bảo đảm đầu catheter để truyền khơng đưa vào đến nhĩ phải. Nếu sắp ngưng tim ( tức là cĩ rối loạn nhịp thất ác tính) thì cần phải bù K

Một phần của tài liệu Tim - phổi, những tình huống cụ thể (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)