Bazơ: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu GA HOA 8 HKII (Trang 52)

1. Khái niệm:

ví dụ:

NaOH, Ca(OH)2,KOH - Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (- OH: hidro xit). 2. Công thức hóa học: - CTC: M(OH)n - Trong đó: + M là KHHH của kim loại. + n là hóa trị của M Hoạt động 4: luyện tập – củng cố (10’)

-Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK bổ sung thêm phân loại các axit?

-Sửa bài và chấtm điểm.

HS : HCl axit clohidric H2S: a.sunfuhidric HBr: a. bromhidric

H2SO3 :a. sunfurơ H3PO4 :photphoric H2SO4 :a. sulfuric H2S :a.sunfuhidric H2CO3 :a.cacbonic HNO3 :a.nitric

D.HƯỚNG DẪN HS học TẬP Ở NHÀ (2’).

-Học bài.

-Làm bài tập : 1, 3, 4,5, 6a,b SGK/130

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Axit clohiđric HCl

Axit sun fuhiđric H

2S

Axit sun furic H

2SO4

Axit sun furõ H

2SO3

Axit photphoric H

3PO4

Tên axit CTHH Số n/tử

hiđro Gốc axit Hoá trị gốc axit

Tên bazo CTHH

Nguyên tử

kim loại Hoá trị kim loại kim loại

Natri hiđroxit NaOH Na I

IIII II

III

Canxi hiđroxitSắt (II) hiđroxit Sắt (II) hiđroxit

Nhôm hiđroxit Al(OH)3Ca(OH)2 Ca(OH)2

Fe(OH)2

CaFe Fe

Ngày soạn:28/03 - Ngày dạy :07/04/2010

Bài

37: Tiết: 57

AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt)

A.MỤC TIÊU:

1. HS hiểu được muối là gì ? cách phân loại và gọi tên các muối.

2. Rèn luyện cách đọc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại, viết công thức hoá học khi biết tên của hợp chất.

3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học

B.CHUẨN BỊ:

-Một số công thức hoá học của hợp chất (muối). -Ôn tập công thức hoá học, tên gọi: oxit, axit, bazơ.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

? Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ.

? Yêu cầu HS lên làm bài tập 2 và 4 SGK/130.

-Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa chữa.

-Đánh giá và cho điểm.

HS 1: -Ct chung oxit: RxOy -Ct chung axit: HnA -Ct chung bazơ: M(OH)n

HS 2:

axit Tên gọi

HCl H2SO3 H2SO4 H2CO3 H3PO4 H2S HBr HNO3 a. clohidric a. sunfurơ a. sunfuric a. cacbonic a. photphoric a. sunfuhiđric a. bromhidric a. nitric HS 3:

Bazơ Tên gọi

NaOH LiOH Fe(OH)3 Ba(OH)2 Cu(OH)2 Al(OH)3 Natrihiđroxit Litihiđroxit Sắt(III) hiđroxit Barihiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđrôxit

? Yêu cầu HS viết lại công thức một số muối mà HS biết.

? Em có nhận xét gì về thành phần của các muối trên.

? Hãy so sánh với bazơ và axit  tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên.

 Yêu cầu HS rút ra định nghĩa về muối.

? Gốc axit kí hiệu như thế nào. ? Bazơ: kim loại kí hiệu …

⇒ Vậy công thức của muối được viết dưới dạng như thế nào.

? Các muối này sẽ được gọi tên như thế nào  hãy gọi muối natriclorua. (NaCl)

 Sửa chữa  đưa ra cách gọi tên chung:

Tên muối = Tên kl + tên gốc axit. ? Yêu cầu HS đọc các muối còn lại.

(chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị của kim loại ).

Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS đọc tên 2 muối: KHCO3 và K2CO3

? Vậy muối được chia thành mấy loại.

Bài tập: trong các muối sau muối nào là muối axit, muối nào là muối trung hoà: NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 HS : NaCL; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 Thành phần:

-Kim loại: Na, Zn, Al, Fe. -Gốc axit: − Cl; = SO4; − NO3 Giống: ∗ axit muối Có gốc axit ∗ bazơ  muối Có kim loại ⇒ phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

-Kí hiệu: -gốc axit: Ax -kim loại: My

⇒ công thức chung của muối MxAy . -Gọi tên. -Kẻm clorua. -Nhôm sunfat. -Sắt (III) nitrat. -Kalihiđrocacbonat. -Natrihiđrosunfat.

-Muối KHCO3 có nguyên tử hidro còn K2CO3 không có. -Có 2 loại.

(Muối trung hoà và muối axit). HS 1:

M’axit: NaH2PO4, Na2HPO4 .

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (14’)

Bài tập 1: lập công thức hoá học của các chất sau:

Canxinitrat, Magieclorua, Nhôm nitrat, Barisunfat, Canxiphotphat, Sắt (III) sunfat. Bài tập 6 SGK/130

 Sửa chữa chấm điểm.

Học sinh 1:

Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 .

Bài tập 3: Điền từ vào ô trống. Oxit

bazơ Bazơ tươngứng Oxitaxit Axit tươngứng Muối (kl của bazơ và gốc axit) K2O CaO Al2O3 BaO KOH Ca(OH)2 AL(OH)3 Ba(OH)2 N2O5 SO2 SO3 P2O5 HNO3 H2SO3 H2SO4 H3PO4 KNO3 CaSO3 AL2(SO4)3 BA3(PO4)2 D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (1’). -Làm bài tập còn lại SGK.

-Xem trước bài tập ở bài luyện tập 7.

Bài

:38 Tiết: 58 BÀI LUYỆN TẬP 7

A.MỤC TIÊU:

-Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về: thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước.

-HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối và oxit. -HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.

B.CHUẨN BỊ:

ôn lại các bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hoá học.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (10’)

? Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết CT của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối. ? Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/130. -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm.

HS 1: trả lời lý thuyết. HS 2:

a/ a. bromhiđric; a. sunfurơ; a. photphoric; a. sun furic.

b/ Magiehiđroxit,; Sắt III hiđroxit; Đồng II hiđroxit.

c/ Barinitrat; Nhôm sunfat; Natriphotphat; Kẽm sunfua; Natrihidrophotphat; Natriđihiđrophotphat.

Hoạt động 2: Củng cố lại một số kiến thức cần nhớ (7’)

-Yêu cầu các nhóm thảo luận về: N1: Thành phần và tính chất của nước. N2: CTHH, khái niệm , tên gọi của axit. N3: khái niệm, CTHH, tên gọi của bazơ . N4: CTHH, khái niệm , tên gọi của muối

Một phần của tài liệu GA HOA 8 HKII (Trang 52)

w