SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Vận tải và dịch vụ VINAFCO (Trang 32)

Tài khoản: 334 - Phải trả công nhân viên Từ ngày 01/07/2010 đến ngày 31/07/2010 Số dư có đầu kỳ: 462.267.609 VNĐ Chứng từ Diễn Giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có

05/07 1037 Chi lương tiền mặt Việt Nam 111108 42.612.359 06/07 2421 Chi lương tiền gửi ngân hàng 1121084 259.239.137 13/07 1039 Chi lương đội Vận tải tiền mặt Việt Nam 111108 52.002.540 13/07 2421 Chi lương đội VT tiền gửi ngân hàng 1121084 87.894.917 15/07 9133 Tạm ứng CBCNV đội xe vận tải 14104 3.000.000 15/07 9133 Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 34408 5.000.000 19/07 1039 Chi công đoàn tiền mặt Việt Nam 111108 16.945.654

23/07 1041 Tiền mặt Việt Nam 111108 1.500.000

31/07 7007 Thuế thu nhập cá nhân phải nộp 333508 4.232.817

31/07 7007 Bảo hiểm xã hội 338308 15.892.284

31/07 7007 Bảo hiểm thất nghiệp 338908 2.118.971

31/07 7007 Chi phí nhân viên phòng ĐH1 627102 72.394.927

31/07 7007 Chi phí nhân viên phòng ĐH2 627103 41.587.932

31/07 7007 Chi phí nhân viên đội xe vận tải 627104 129.991.364 31/07 7007 Chi phí nhân viên phòng TQXNK 6271082 46.526.818

31/07 7007 Chi phí nhân viên Quản lý 6420811 124.279.995

Tổng phát sinh nợ: 490.438.679 VNĐ Tổng phát sinh có: 414.781.036 VNĐ Số dư có cuối kỳ: 386.609.966 VNĐ KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Ngày 31 tháng 07 năm 2010 NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên)

2.2.1 Chứng từ sử dụng

- Bảng thanh toán BHXH

- Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH - Giấy chứng nhận nghỉ ốm

2.2.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 338 “ Phải trả, phải nộp khác” là tài khoản dựng phản ánh các khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, trị giá tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay tạm thời, các khoản thu họ, giữ hộ

Các tài khoản cú liân quan: TK 627. 642, 111, 112…

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý.

- Khoản bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động. - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.

- Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác

Bên Có:

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh, khấu trù vào lương công nhân viên.

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù. - Các khoản phải trả khác.

Dư Nợ( nếu có) : Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.

Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị tài sản thừa chờ xử lý

2.2.3 Quy trình kế toán chi tiết

- Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước như trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, có con dưới 7 tuổi ốm, tai nạn rủi ro

có xác định của cán bộ y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau:

+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đúng BHXH:

Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/ Năm Từ 15- 30 năm sẽ được nghỉ 40 ngày/ năm Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/ năm

+ Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt Được bộ Y Tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày/ năm không phân biệt thời gian đúng BHXH

+ Tỉ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% Lương cơ bản

+ Công thức tính lương BHXH trả cho công nhân viên:

Mức lương Mức lương cơ bản Số ngày nghỉ Tỷ lệ BHXH trả = x hưởng x hưởng thay lương 22 (ngày) BHXH BHXH

- Cuối tháng phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công kế toán của công ty tiến hành tính BHXH. Tùy thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của công ty, kế toán sẽ lập bảng thanh toán BHXH trả thay lương cho từng phòng ban, bộ phận hay toàn công ty. Khi lập kế toán công ty phân bổ chi tiết theo từng trường hợp: nghỉ ốm, con dưới 7 tuổi ốm, tai nạn lao động, thai sản...

- Cuối tháng kế toán tính tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn công ty. Bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độ BHXH của công ty xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Bảng này được lập thành hai liên: mụt liên gửi cho cơ quan quản lý quỹ

BHXH cấp trên để thanh toán số thực chi, một liên lưu lại tịa phòng kế toán cùng các chứng từ khác có liên quan.

Ví dụ : Tháng 7/2010 Chị Đỗ Hồng Phương là nhân viên phòng thông quan xuất nhập khẩu của công ty nghỉ con ốm. Theo bảng chấm công số ngày công thực tế của chị là 17.5 ngày, chị nghỉ 6 ngày. Hệ số lương cơ bản( để tính BHXH) là 1,99 và hệ số sản phẩm mà công ty quy định cho chị là 3.000.000đ. Khi chị Phương nộp đầy đủ các chứng từ như giấy nằm viện, giấy ra viện... thì theo chế độ hiện hành chị được hưởng mức lương BHXH trả thay lương được tính như sau:

730.000 x 1.99

->Số tiền lương BHXH = x 6 x 75% = 297.143 đ trả thay lương 22( ngày)

Ngoài ra chị còn được hưởng mức lương thời gian làm việc thực tế của chị là 17.5 ngày

3.000.000

->Số tiền lương tháng 7 = x 19.5 = 2.386.364 đ

22( ngày)

Số tiền ăn ca của chị là 18.000 x 19 = 342.000đ -> Tổng số tiền thực lĩnh của chị Phương là:

297.143 + 2.386.364 + 342.000 = 3.025.507 đ Trích tiền BHXH từ lương cơ bản CNV

Nợ TK 627: 8.194.908 Nợ TK 642: 19.492.651

Có TK 338: 27.687.559

Nợ TK 338: 27.687.559

Có TK 112: 27.687.559

* Chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con:

Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động nữ đúng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con thì được hưởng chế độ thai sản khi sinh con. Cụ thể là được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.

Ngoài ra, người lao động được hưởng chế độ thai sản thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đúng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đúng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đúng bảo hiểm xã hội.

Ví dụ: Chị Văn Thị Thu Thuỷ nghỉ sinh con từ tháng 1, tháng 7 chị được cơ quan bảo hiểm thanh toán tiền chế độ với mức lương bảo hiểm thanh toán là 650.000đồng, hệ số lương cơ bản của chị Thuỷ là 1.99.

Vậy số tiền bảo hiểm chị được trợ cấp là:

1.99 x 650.000 x 4 + 2 x 650.000 = 6.474.000 đồng.

Trong tháng 7/2010, Công ty có 2 trường hợp nghỉ đẻ và có bảng thanh toán tiền BHXH như sau:

CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ VINAFCO

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Vận tải và dịch vụ VINAFCO (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w