Bài: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Môn: Địa lí

Một phần của tài liệu Lớp 4 tuần 33 đầy đủ (Trang 27)

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng Nhận xét tiết học.

Bài: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Môn: Địa lí

Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Môn: Địa lí Tiết: 33 Tuần: 33 Thứ năm, ngày 28/4/2011 I. MỤC TIÊU:

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...).

- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.

- BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển, đảo và quần đảo; Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí; Khai thác tài nguyên biển hợp lí.

- TKNL: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quí giá này.

II. CHUẨN BỊ:

* GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam.

* HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1:Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.

- Giới thiệu bài.

- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?

+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?

+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.

- Nhận xét, kết luận: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.

* TKNL:Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quí giá này.

* Hoạt động 2:Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng

* Cá nhân, cả lớp.

- Lắng nghe. - Quan sát.

+ Dầu mỏ và khí đốt

+ Dầu, khí đốt, cát trắng, muối ở biển Khánh Hoà, Quảng Ninh dùng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. + Chỉ trên lược đồ.

- Lắng nghe.

biển,...).

- Cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.

+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.

+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?

- Cho Hs chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.

* BVMT: Cần làm gì để bảo vệ các tài nguyên khoáng sản, hải sản?

Củng cố - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập.

- Quan sát và thảo luận nhóm.

+ Có nhiều loài cá: Cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, ...; tôm: tôm hùm, tôm he, ...; hải sản: hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương, ...

+ Khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Nơi khai thác nhiều: từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.

+ Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai,...

- Chỉ bản đồ.

- Tài nguyên đang bị cạn kiệt dần do sự đánh bắt bừa bãi nên cần phải đánh bắt và khai thác hợp lí, bảo vệ và làm giàu thêm cho tài nguyên nước ta.

- Nhận xét tiết học.

Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Môn: Kể chuyệnTiết: 33 Tuần: 33 Thứ năm, ngày 28/4/2011 Tiết: 33 Tuần: 33 Thứ năm, ngày 28/4/2011

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Yêu thích kể chuyện.

II. CHUẨN BỊ:

* GV:Tranh, bảng phụ.

* HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Phân tích đề, gạch chân các từ. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý.

- Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết.

* Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).

- Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nhau nghe trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện.

* HS kể chuyện hỏi:

* Cá nhân, cả lớp.

- 1 em đọc

- Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- 2 em tiếp nối đọc. - Nối tiếp nhau giới thiệu

+ Em xin kể câu chuyện về vua hề Sác-Lô. Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người. + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ.

+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh.

* Nhóm, cá nhân.

- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Tại sao?

+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện? + Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì?

- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.

Củng cố - dặn dò:

- Về nhà tập kể chuyện thêm. - Chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in săn.

+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này?

+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này?

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn có làm như vậy không? Vì sao?

+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất?

+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này?

- Nhận xét

- Nhận xét tiết học.

Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Môn : ToánTiết: 165 Tuần: 33 Thứ sáu, ngày 29/4/2011 Tiết: 165 Tuần: 33 Thứ sáu, ngày 29/4/2011 I. MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.

- Thực hiện đượcphép tính với số đo thời gian. - Hs yêu thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ:

* Gv: Bảng phụ. * HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.

. Bài 1:

- Nhắc lại cách đổi đơn vị về thời gian. - Giao việc. - Tổ chức trò chơi: Đố bạn. - Nhận xét, tuyên dương. . Bài 2: - Giao việc. - Chấm điểm một số tập. - Nhận xét.

* Hoạt động 2: Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.

. Bài 4:

* Cá nhân, cả lớp.

- Nêu yêu cầu bài. - Nhắc lại. - Suy nghĩa - Chơi trò chơi: 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 60 giây

1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - Nêu yêu cầu bài.

- Làm bài cá nhân vào phiếu.

a) 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 420 giây = 7 phút 12 1 giờ = 5 phút b) 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 7200 giây 10 1 phút = 6 giây c) 5thế kỉ =500năm 12 thế kỉ = 1200 năm 20 1 thế kỉ =5 năm 2000 năm = 20 thế kỉ * Nhóm, cá nhân.

- Giao việc.

- Nhận xét, tuyên dương.  Củng cố - dặn dò : - Làm VBT bài 1,2,3,4.

Một phần của tài liệu Lớp 4 tuần 33 đầy đủ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w