- Sử dụng một số thủ tục hàm thơng dụng về xâu
BÀI TẬP CHƯƠNG IV (tt)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Củng cố kiến thức đã học ở bài 12
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, diễn giảng., thảo luận nhĩm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ viết chương trình trong bài tập chương.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: viết cú pháp khai báo xâu?
Câu 2: Giả sử biến xâu St lưu giá trị ‘Truong THPT Duyen Hai’ hãy viết kết quả sau: Delete(St,13,9) → ?, Copy(st,8,4)→ ?, length(St)→ ?
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hơm trước ta dừng lại ở ví dụ 3 ở tiết bài tập này ta xét tiếp các ví dụ cịn lại
Ví dụ 4: Viết chương trình nhập vào một xâu và đưa ra màn hình xâu thu được từ nĩ bởi loại đi dấu cách.
Vd:
I: ‘a d nf h d f’ O: ‘adnfhdf’
Ví dụ 5: Viết chương trình nhập vào một xâu s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số trong xâu s1.
I: ‘a7cv912n9d356’ O: ‘79129356’
Hướng dẫn gợi ý học sinh thảo luận
Hãy đưa ra phương án
Bài 10/80
Viết chương trình nhập từ bàn phím xâu kí tự s cĩ độ dài khơng quá 100. Hãy cho biết cĩ bao nhiêu chữ số xuất hiện trong xâu s
HS thảo luận và đưa ra phương án để giải.
Cĩ thể dùng thủ tục delete Dùng một xâu mởi lưa xâu là xâu kí tự
Kiểm tra lần lượt từng kí tự nếu nĩ là kí tự số thì đưa vào xâu mới giống như ví dụ 4
Thảo luận và viết chương trình. SGK SGK Câu 10/80. Chương trình Program cau_10; Var S:tring[100]; i, dem: byte; begin
write(‘cho mot xau ki tu: ’); readln(S);
dem:= 0;
for i:=1 to length(S) do
if (‘0’ <= S[i]) and (S[i]<9) then
write(‘trong xau co ’, dem, ‘ chu so’); readln
end.
V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
1. Củng cố:
Nhắc lại một số chú ý khi viết chương trình
2. Dặn dị
BÀI THỰC HÀNH 5
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
Làm quen với tiềm kiếm, thay thế và biến đổi xâu.
2. Kĩ năng
HS biết khai báo xâu
Nhập dữ liệu cho xâu, đưa ra màn hình giá trị của xâu. Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu.
Sử dụng hàm và thủ tục chuẩn đã học
3. Thái độ
Rèn luyện HS ý thức cần cĩ của người lập trình
Gĩp phần rèn luyện tác phong, tư duy lập trình: Tự giác, tích cực, chủ động trong thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phịng máy thực hành vi tính, máy chiếu.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Yêu cầu HS mở chương trình Pascal Hướng dẫn HS tìm hiểu chương trình.
Một xâu được gọi là Palidrom nếu ta đọc các kí tự từ phải sang trái sẽ giống từ trái sang phải.
Bài 2:
Hướng dẫn HS :
Ta thấy cần ghi nhận số lần xuất hiện của từng chữ cái. Cĩ tất cả 26 chữ cái từ A đến Z. Cĩ thể dung mảng một chiều để ghi nhận số lần xuất hiện trong xâu S của các kí tự.
Do chương trình khơng phân biệt chữ hoa chữ thường nên ta dùng hàm upcase để đổi kí tự thường thành kí tự hoa. Cĩ thể cho dàn ý sau: {phần khai báo} begin Chương trình var i, x: byte; a, p: string; begin
write('nhap vao xau: ’); readln(a); x:= length(a);
p:=’’;
for i := x downto 1 do
p:= p+a[i];
if a = p then write('xau la palindrome’)
else write('xau la palindrome’); readln
end.
b. Hãy viết lại chương trình đĩ, khơng dùng biến xâu p
Bài 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thơng báo ra rằng số lần xuất hiện mỗi chữ cái tiếng Anh trong xâu S (khơng phân biệt chữ hoa chữ thường)
{nhập xâu S} N:= length(S);
{khởi tạo giá trị cho mảng dem}
for i:= 1 to N do
{nếu S[i] là chữ cái thì đếm tăng cho S[i] }
for i :=1 to 26 do
{Thơng báo số lần xuất hiện của chr(i+ord(‘A’) –1)}
end.
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài 3.
V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
1. Củng cố:
Nhắc lại một số lỗi khi thực hành
§ 13. KIỂU BẢN GHI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm kiểu bản ghi.
- Biết cách khai báo bản ghi, truy cập đến trường của bản ghi.
2. Kĩ năng:
Bước đầu biết mơ tả một đối tượng bằng một số thuộc tính cần quản lí Khai báo kiểu bản ghi.
Nhận biết được trường (thuộc tính) của một biến bản ghi và bước đầu viết được một vài thao tác xử lí trên từng trường của bản ghi.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, diễn giảng., thảo luận nhĩm
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Máy chiếu, máy tính…
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Chiếu kết quả thi tốt nghiệp SGK trang
? Trên bảng cĩ những thơng tin gì?? Bảng chứa thơng tin của bao ? Bảng chứa thơng tin của bao
nhiêu đối tượng?
Mỗi thơng tin của một đối tượng gọi là một thuộc tính hay một trường. Mỗi đối tượng được mơ tả bằng nhiều thơng tin trên một hàng gọi một bản ghi.
NNLT cũng cho phép ta xác định kiểu bản ghi