I. TỔNG QUA N:
Từ chương trình Matlab ta vẽ được đường cong xác suất phóng điện và kết quả : vp2 = 0,
quả : vp2 = 0,0156
Suất cắt điện khi sét đánh vào đỉnh cột hoặc DCS gần đỉnh cột xác định theo: nc = N(1 va) .vp2.η1
với:
N = (6
= 235,998 lần/năm
lgva = = - 2,992 ⇒ va = 0,0012
Ta dùng cột thép và cấp điện áp đường dây là 220 kV nên η1 = 0,7
= 1,407 (lần/năm)
b. Khi sét đánh vào DCS ở giữa khoảng vượt:
Hình 3.11 Phân bố dòng sét khi sét đánh vào giữa khoảng vượt
Xét khả năng phóng điện trên khoảng không A-B UA-B gồm các thành phần sau:
Điện áp cảm ứng tĩnh điện:
Điện áp cảm ứng từ:
Điện áp cảm ứng trên dây dẫn do dòng trên DCS gây nên: = kvqUcs
với kvq = 0,309 và Ucs = Zcs
Do đó: = kvqUcs =
Điện áp làm việc của đường dây: Ulv
Điện áp UA-B lớn nhất trước khi có sóng phản xạ từ khi các cột lân cận trở về, như vậy phóng điện xuyên thủng khoảng cách không khí chỉ có thể xảy ra trong khoảng thời gian: t = = s.
Suy ra:
Điện áp phóng điện xung của không khí là:
với S là chiều dài khoảng cách A-B: S = =15,564 m Suy ra:
Quá trình phóng điện xảy ra khi: UA-B ≥ Upđ.A-B, do đó: 113,796a + 114,356 ≥ 26458,8
⇒ a ≥ agh = 231,506 (kV/µs)
Xác xuất phóng điện trong khoảng không A-B chính là xác suất xuất hiện dòng điện sét có độ bằng và lớn hơn agh:
Xét khả năng phóng điện tại chuỗi sứ:
Với giả thiết gần đúng ZS ZCS thì dòng điện đổ về mỗi phía của DCS bằng is(t)/4,tại điện trở nối đất của cột điện do Rx ZCS, nên sóng dòng coi như phản xạ dương toàn phần.
UR(t) = 0,5is(t)Rx =0,5.at.15= 7,5at Điện áp cảm ứn1g từ:
Ta bỏ qua thành phần ,vì hỗ cảm giữa dòng trong khe sét với mạch vòng kín “DCS-cột” rất bé, do sét đánh ở xa cột.
Điện áp cảm ứng điện: bỏ qua thành phần điện áp cảm ứng điện do rất bé. Điện áp cảm ứng trên dây dẫn do dòng tên DCS gây nên:
= kvqUcs =
Điện áp làm việc của đường dây: Ulv = 114,356kV
Điện áp tác dụng lên chuỗi sứ khi sét đánh ở chính giữa khoảng vượt bằng các biểu thức trên:
Ucs