Bước 1: Tính toán nối đất cho trạm

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TRẠM ĐIỆN CẤP ĐIỆN ÁP 220 110KV (Trang 36)

I. Tổng quan về nối đất

A Bước 1: Tính toán nối đất cho trạm

1. Các thông số cần thiết cho tính toán:

Số cấp điện áp, mỗi cấp có mấy đường dây vào trạm, mỗi đường dây có mấy dây chống sét đi kèm.

Dựa vào bảng vẽ mặt bằng :

 Xác định kích thước trạm (chu vi, diện tích trạm).

 Xác định số lượng cột sét.

Xác định điện trở nối đất các cột (Rc).

Xác định điện trở suất của đất nơi đặt trạm( ), … Yêu cầu thiết kế : Rnt và giá trị Rht .

2. Tính toán nối đất tự nhiên:

Dùng công thức (2.2) tính Rcs-c

Với Rc phụ thuộc vào (tra bảng 2.2) Bảng 2.2 : Tiêu chuẩn nối đất cột điện

Điện trở suất của đất( m) Rc

100 Rc 10

100 < ρ≤ 500 Rc 15

500 < ρ≤ 1000 Rc 20

1000 > ρ Rc 30

Với :

- ro ( /km): điện trở km dât chống sét,giá trị của nó tùy vào từng loại dây;

- l (km) : chiều dài một khoảng vượt hay là khoảng cách giữa 2 cột điện. Thường trong 1 cấp điện áp các khoảng vượt là bằng nhau;

- k = 0,5 (nếu dùng 2 dây); k = 1 (nếu dùng 1 dây). Dùng công thức (2.4), (2.7), (2.8) để tính Rtn.

Tính toán nối đất mạch vòng (Rmv):

Dùng công thức (2.10) tính Rmv : (Rt = Rmv) Với : ρtt = ρđo.kmua

(tra phụ lục PL32 tr.262 sách “Bài tập kỹ thuật cao áp” của thấy Hồ Văn Nhật

Chương để tìm )

Sau khi tìm được Rmv ta tính nối đất bổ sung.

Tính toán nối đất bổ sung (Rbs ):

Dùng công thức (2.11) tính Rbs.

Điện trở nối đất bổ sung toàn trạm Rbs = Rbs/ m , với m là số cột có nối đất bổ sung.

Từ điều kiện (2.13) giải bất phương trình để suy ra chiều dài 1 tia lt. Ta chọn lại giá trị lt lớn hơn giá trị vừa tính ra ở trên để có độ dự trữ lớn. Ta tính được giá trị Rbs, Rbs .

Suy ra giá trị Rnt bằng công thức (2.14). Dùng công thức (2.15) tính được Rht. Kiểm tra điều kiện an toàn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TRẠM ĐIỆN CẤP ĐIỆN ÁP 220 110KV (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w