AgNO3 và Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3.

Một phần của tài liệu hóa hay và khó luyện thi đại học theo chuyên đề (Trang 45)

Cõu 9: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hồn tồn thu được 3,12 g phần khụng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là

A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.

Cõu 10: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là

A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.

Cõu 11: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tỏc dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thỳc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngồi khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:

A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.

Cõu 12: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lớt dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thỳc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loĩng khụng thấy khớ bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giỏ trị của x là

A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.

Cõu 13: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thỳc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ được 0,672 lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M)cỏc chất trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.

Cõu 14: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.

Cõu 15: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tỏc dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dd HCl được 0,448lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M) cỏc chất trong dd X lần lượt là:

A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.

Cõu 16: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tỏc dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cú cựng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khớ. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là

A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.

Cõu 17: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe cú khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lớt dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thỳc được rắn Y và dung dịch Z đĩ mất màu hồn tồn. Y hồn tồn khụng tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là

A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.

Cõu 18: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tỏc dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M)cỏc chất trong dung dịch X lần lượt là:

A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50.

Cõu 19: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thỳc thu được 5,16 gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 0,24. B. 0,48.

C. 0,81. D. 0,96.

Cõu 20: Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng kim loại thu được là

A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 16,6 gam.

Cõu 21: Cho 0,35 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng kim loại thu được là

A. 12 gam. B. 11,2 gam.

C. 13,87 gam. D. 14,8 gam.

Cõu 22: Cho 6,48 gam bột kim loại nhụm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thỳc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp cỏc kim loại. Giỏ trị của m là

A. 14,50 gam. B. 16,40 gam. C. 15,10 gam. D. 15,28 gam.

Cõu 23: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2 : 3) tỏc dụng hồn tồn với 280 ml dung dịch AgNO3 0,5M được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 4,32. B. 14,04. C. 10,8. D. 15,12.

Cõu 24: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng

Cõu 25: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tỏc dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thỳc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 2,740 gam. B. 35,2 gam. C. 3,52 gam. D. 3,165 gam.

Chuyờn Đề 13:KỸ THUẬT GIẢI BÀI TỐN CHỨA C – H – O A.Những chỳ ý quan trọng :Ta gọi chung HCHC là X cho tiện nhộ !

1) Chỳ ý về số liờn kết π trong X

2) Chỳ ý về tỷ lệ số mol trong cỏc phản ứng cơ bản (cỏi này buộc phải nhớ) 3) Chỳ ý về số nguyờn tử O cú trong cụng thức phõn tử của X

4) Chỳ ý ỏp dụng mX =mC +mH +mOmX +mO=mCO2 +mH O2

5) Chỳ ý cỏc chất nguy hiểm HCHO HCOOH HOC CHO CH; ; − ; ≡ − −C CHO... 6) Chỳ ý thử đỏp ỏn và suy luận dựa vào đỏp ỏn

B.Kỹ thuật vận dụng ĐỐT CHÁY RƯỢU

Cõu 1: Đốt chỏy hồn tồn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giỏ trị a là

A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam.Theo cỏc chỳ ý cú ngay Theo cỏc chỳ ý cú ngay 2 2 0,7 2 2 15, 2 0,3 C CO H H O X C H O O X n n n n a m m m m n n = =   = = → = = + + =   = = 

Cõu 2: Đốt chỏy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm chỏy vào nước vụi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tớch oxi (đktc) tối thiểu cần dựng là A. 26,88 lớt. B. 23,52 lớt. C. 21,28 lớt. D. 16,8 lớt. Theo cỏc chỳ ý cú ngay 2 2 0,8 1, 2 2, 4 0, 4 C CO pu H O O X O X n n n n A n n = =  → = → = →  = = 

Cõu 3: Khi đốt chỏy hồn tồn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lớt khớ CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liờn hệ giữa m, a và V là

A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6.Theo cỏc chỳ ý cú ngay: Theo cỏc chỳ ý cú ngay:

Cỏch 1 : Thử đỏp ỏn với m = 32 gam CH3OH cú ngay D

Cỏch 2: .12 .2 .16 22, 4 18 18 22, 4 5,6 V a a V V m= + + −  = −a  ữ  

Cõu 4: Đốt chỏy hồn tồn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lớt khớ O2 (ở đktc). Mặt khỏc, nếu cho 0,1 mol X tỏc dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thỡ tạo thành dung dịch cú màu xanh lam. Giỏ trị của m và tờn gọi của X tương ứng là

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.

Theo cỏc chỳ ý cú ngay 3 8 2

3 8 3

:C H O

X

C H O

Từ điều kiện đốt chỏy cú ngay X là 3 8 2 0,1.98 4,9 2

C H O → =m = →B

Cõu 5: (B – 2010)Đốt chỏy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol (đơn chức, thuộc cựng dĩy đồng đẳng), thu được 8,96 lớt CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khỏc, nếu đun núng m gam X với H2SO4 đặc thỡ tổng khối lượng ete tối đa thu được là:

A.7,85 gam B. 7,4 gam C. 6,50 gam D. 5,6 gam

Theo cỏc chỳ ý cú ngay: 2 2 2 0, 4 0, 25 0,125 10,1 0,125.18 10,1 0, 65 CO X H O X C H O H O n n n m A m m m m n =   =  → → = → = + →  =  = + + =    BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Cõu 6: Đốt chỏy hồn tồn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khỏc, cho 0,25 mol hỗn hợp M tỏc dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Cụng thức phõn tử của X, Y là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O. C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, CH4O.

Cõu 7: Đốt chỏy hồn tồn 1 thể tớch hơi ancol no đơn chức A thu được CO2 và H2O cú tổng thể tớch gấp 5 lần thể tớch hơi ancol A đĩ dựng (ở cựng điều kiện). Vậy A là

A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.

Cõu 8: Đốt chỏy hồn tồn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liờn tiếp thu được 11,2 lớt CO2 cũng với lượng hỗn hợp trờn cho phản ứng với Na dư thỡ thu được 2,24 lớt H2 (ở đktc). Cụng thức phõn tử của 2 ancol trờn là

A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH.

C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH.

Cõu 9: (A-2010) Đốt chỏy hồn tồn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cựng dĩy đồng đẳng, thu được 3,808 lớt khớ CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giỏ trị của m là

A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72.

Cõu 10: Tỏch nước của hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken, đốt chỏy cựng số mol mỗi ancol thỡ lượng nước từ ancol này bằng 5

3 lần lượng nước từ ancol kia. Ancol Y là: A. CH3CH2CH(OH)CH3 B. CH3CH2CH2CH2OH

Một phần của tài liệu hóa hay và khó luyện thi đại học theo chuyên đề (Trang 45)