Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án khối 1 - 5 mỹ thuật (Trang 29)

1- Giáo viên:

- Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ơ tơ, ...) đã hồn thiện. - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.

2- Học sinh:

- Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức: 1.Tổ chức. (2’) 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’

10

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng con vật hoặc ơ tơ:

+ Tên của hình tạo dáng? + Các bộ phận của chúng? + Nguyên liệu để làm?

- Giáo viên nêu tĩm tắt chung.

Hoạt động 2: Cách tạo dáng:

* Cách nặn:

+ Chọn hình để tạo dáng.

+ Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.

+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.

+ Dính các bộ phận bằng tăm, hồ, băng dính, ... để hồn chỉnh hình.

* Cách xé dán:

+ Yêu cầu chọn hình dáng ơ tơ

* ( Học sinh quan sát sản phẩm của gv giới thiệu.

- Cái ơ tơ, con rùa…

- Đầu, mình, thân, nốp..

- Hộp thuốc, hộp diêm.. nắp chai * ( Học sinh quan sát phần hớng dẫn của gv.)

15’

+ Xé hình đầu ơ tơ trớc, hình thùng xe sau + Xé 4 hình trịn làm bánh xe.

+ Xé các chi tiết làm cho ơ tơ đẹp hơn nh: Đèn, cửa ...

- Giáo viên cho xem một số sản phẩm nặn hoặc xé dán ơ tơ, con vật của lớp trớc để các em học tập cách nặn, cách xé dán.

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Bài tập: Tập dạo dáng: Nặn, xé dán con vật hoặc ơ tơ.

- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhĩm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi nhĩm từ 4 đến 5 học sinh.

- Giáo viên gợi ý cho các nhĩm.

* ( Học sinh thực hành)

03’ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhận xét về: + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).

+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động). + Màu sắc (hài hồ, tơi vui, ...)

- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

- Giáo viên tĩm tắt và khen ngợi các nhĩm cĩ sản phẩm đẹp.

* Dặn dị:

Quan sát các đồ vật dạng hình vuơng cĩ trang trí .

Thứ năm ngày 01 tháng 01 năm 2009 Lớp 4 Bài 17: Vẽ trang trí

Trang trí hình vuơng

I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết thêm về trang trí hình vuơng và sự ứng dụng của nĩ trong cuộc sống.

- Học sinh biết chọn hoạ tiết và trang trí đợc hình vuơng (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hồ, cĩ trọng tâm).

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vuơng.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Một số đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình vuơng nh: khăn vuơng, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ...

- Một số bài trang trí hình vuơng của học sinh các lớp trớc.

2- Học sinh:

- Đồ dùng học vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức: 1.Tổ chức. (2’) 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu một số hình vuơng đợc trang trí ứng dựng nh cái khay, khăn vuơng; và một số bài trang trí để các em nhận biết đợc cách sắp xếp hoạ tiết và vẻ đẹp của đồ vật dạng hình vuơng khi đợc trang trí.

*.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuơng:

+ Hoạ tiết thờng dùng để trang trí? + Cách sắp xếp hoạ tiết?

+ Vị trí và kích thớc của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?

+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau?

Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuơng

+ Kẻ hình vuơng cho phù hợp. Kẻ trục.

- Học sinh quan sát trực quan. - Hoa, lá, cơn trùng..

- Cân đối, đối xứng..

- Hoạ tiết chính to, nằm ở giữa, hoạ tiết phụ nhỏ hơn..

- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.

* Học sinh quan sát giáo viên thực hành. Và hớng dẫn cách vẽ.

10

15’

+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí

+Vẽ phác hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ sau.

+ Vẽ chi tiết và vẽ màu tự chọn.

- Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình của lớp trớc để các em học tập cách trang trí.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh: + Vẽ hình vuơng vừa với tờ giấy.

+ Kẻ các đờng trục bằng bút chì (kẻ đờng chéo gĩc trớc và kẻ đờng trục giữa sau). + Vẽ các hình mảng theo ý thích: Hình mảng chính ở giữa (cĩ thể là hìn trịn, hình vuơng hay hình tứ giác, ...), các hình mảng phụ ở bốn gĩc hoặc xung quanh.

+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng (tuỳ chọn). Các họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Chú ý nhìn trục để vẽ cho ht cân đối và đẹp. + Nên vẽ từ 3 đến 5 màu.

* Học sinh thực hành vào vở tập vẽ. - Lắng nghe các gợi ý của giáo viên.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

Giáo viên cùng học sinh tìm chọn một số bài vẽ cĩ những u điểm và nhợc điểm điển hình để cùng đánh giá, xếp loại.

Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008

Lớp 5 Bài 11: Vẽ tranh

Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

I.MUẽC TIÊU

- Hóc sinh naộm ủửụùc caựch chón noọi dung vaứ caựch veừ tranh. - Hóc sinh veừ ủửụùc về ủề taứi Ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam.

- Hóc sinh yẽu quyự vaứ kớnh tróng thầy giaựo, cõ giaựo.

II. CHUẨN Bề:

1.Giaựo viẽn:

- Saựch giaựo khoa, saựch giaựo viẽn.

- Moọt soỏ tranh aỷnh về Ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam. - Baứi veừ cuỷa hóc sinh lụựp trửụực.

2. Hóc sinh:

Một phần của tài liệu giáo án khối 1 - 5 mỹ thuật (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w