Trách nhiệm và nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế về môi trường.

Một phần của tài liệu Đề cương Luật môi trường (Trang 49)

I. THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG

2. Trách nhiệm và nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế về môi trường.

2.1. Nghĩa v

• Nghĩa vụ không gây hại.

• Nghĩa vụ hợp tác.

• Nghĩa vụ thông tin.

2.2. Trách nhim

• Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi mà luật quốc tế không cấm gây ra.

• Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.

3. Nội dung.

3.1. Lut quc tế v bo v bu khí quyn

• Luật quốc tế về chống ô nhiễm không khí xuyên biên giới.

• Luật quốc tế về bảo vệ tầng ozon.

ƒ Khái niệm về tầng ozon và các chất làm suy giảm tầng ozon

ƒ Khái niệm tầng ozon

ƒ Tầm quan trong của tầng ozon

ƒ Thực trạng tầng ozon

ƒ Nguyên nhân suy giảm tầng ozon

ƒ Hướng tác động để bảo vệ tầng ozon

ƒ Nội dung của luật quốc tế về bảo vệ tầng ozon (Công ước VIENNA 1985 và Nghị định thư MONTREAL 1987 về các chất làm suy giảm tầng ozon). ƒ Nghĩa vụ cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS • Khái niệm • Căn cứ cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS o Hệ số phá hủy tầng Ozone o Nhu cầu sử dụng và khả năng thay thế o Trình độ phát triển và mức tiêu thụ của các quốc gia thành viên ƒ Cơ chế bảo đảm thực hiện • Về mặt tài chính • Về mặt công nghệ • Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổi ƒ Xu hướng khi hậu biến đổi và hậu quả của nó. ƒ Biểu hiện của xu hướng khí hậu biến đổi và dự báo diễn biến của xu hướng này trong tương lai

ƒ Hậu quả của xu hướng khí hậu biến đổi

ƒ Nguyên nhân của xu hướng khí hậu biến đổi.

ƒ Khái niệm về hiệu ứng nhà kính ƒ Các chất khí nhà kính ƒ Hướng tác động để chống lại xu hướng khí hậu biến đổi ƒ Tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính của trái đất ƒ Cắt giảm lượng khí nhà kính phát thải vào bầu khí quyển

ƒ Quá trình phát triển của luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổi

ƒ Những cảnh báo về khoa học

ƒ Nghị quyết 45/53 của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1988

ƒ Hội nghị LAHAYE 1989

ƒ Việc Mỹ rút khỏi Nghịđịnh thư KYOTO và vấn đề tiếp tực thực hiện Nghị định thư KYOTO mà không có sự tham gia của Mỹ

ƒ Vấn đề cắt giảm khí nhà kính sau năm 2012

ƒ Nội dung của luật quốc tế vế khí hậu biến đổi (Công ước khung 1992 về khi hậu biến đổi và Nghịđịnh thư KYOTO về

cắt giảm khí nhà kính).

ƒ Các loại khí nhà kính phải cắt giảm và vấn đề quy đổi chúng (Phụ lục A của NĐT KYOTO)

ƒ Hạn nghạch phát thải khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp (Phụ lục B của NĐT KYOTO)

ƒ Phương thức thực hiện việc cắt giảm khí nhà kính

• Sử dụng khí nhà kính do rừng và việc thay đổi phương thức sử dụng đất hấp thụ được cộng vào chỉ tiêu phát thải.

• Cắt giảm thực tế

• Mua bán hạn nghạch phát thải

• Cơ chế phát triển sạch và sự tham gia của các quốc gia đang phát triển

3.2. Lut quc tế v bo v môi trường bin

• Luật quốc tế về chống ô nhiễm biển

ƒ Kiểm soát ô nhiễm từ đất liền.

ƒ Kiểm soát ô nhiễm biển từ không khí

ƒ Kiểm soát ô nhiễm biển từ tàu thuyền

ƒ Kiểm soát ô nhiễm biển từ sự nhận chìm

ƒ Kiểm soát ô nhiễm biển từ những hoạt động có liên quan

đến đáy biển

• Luật quốc tế về bảo vệ tài nguyên biển.

ƒ Tài nguyên sinh học.

ƒ Tài nguyên phi sinh học.

3.3. Lut quc tế v đa dng sinh hc

Côngước Washington DC 1992 về đa dạng sinh học

• Công ước CITES về kiểm soát buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp.

• Công ước RAMSAR về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là đối với các loài chim nước

• Các điều ước quốc tế khác có liên quan.

3.4. Lut quc tế v di sn

• Khái niệm di sản thế giới

• Di sản thế giới vật thể theo công ước Heritage

ƒ Di sản tự nhiên thế giới

ƒ Di sản văn hóa thế giới

• Tiêu chuẩn đểđưa một tài sản vào danh sách di sản thế giới

• Trình tự thủ tục đểđưa một tài sản vào danh sách di sản thế giới

• Nghĩa vụ bảo vệ di sản thế giới

3.5. Lut quc tế v kim soát hot động ht nhân và các cht nguy hi

Lut quc tế v kim soát hot động ht nhân

ƒ Kiểm soát việc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích quân sự.

ƒ Kiểm soát việc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hoà bình. • Lut quc tế v kim soát các phế thi độc hi và các cht độc hi khác. ƒ Kiểm soát việc vận chuyển các phế thải độc hại và các chất độc hại khác qua biên giới. ƒ Kiểm soát các hữu cơ nguy hại.

Một phần của tài liệu Đề cương Luật môi trường (Trang 49)