Mục tiêu bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 5 (Trang 52)

1. Kiến thức.

- Kiểm tra việc ti thu kiến thức của HS trong học kì 2 thông qua một số vấn đề cụ thể.

2. Thái độ: Yêu thích môn học.

3. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng làm bài độc lập, trình bày bài sạch sẽ, gọn gàng.

II. Nội dung.

Ngày soạn: 17 -4 -2010. Ngày giảng: 20 - 4 -2010.

Tuần 36 - Tiết 36.

Tìm hiểu luật an toàn giao thông.(Tiết 2). (Tiết 2).

i. mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm đợc một số luật, quy định của luật giao thông đờng bộ.

2. Kĩ năng:

- HS có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật giao thông.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức sống, học tập, lao động theo hiến pháp và pháp luật.

ii. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học.

. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.

GV: Giáo án, tài liệu về an toàn giao thông. HS: Học bài, tìm hiểu về luật an toàn giao thông.

iii. tiến trình bài dạy.

1. n định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ.(7') 2. Kiểm tra bài cũ.(7')

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới.(3') a. Giới thiệu bài. a. Giới thiệu bài.

b. Các hoạt động chủ yếu.

hoạt động nội dung

thầy trò

* Hoạt động 1: Thông qua tình huống giúp HS biết đợc những việc làm đúng hoặc sai khi tham gia giao thông.(7')

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

+ Tình huống 1: (sách an toàn giao thông)

H: Hùng vi phạm những điều nào

về an toàn giao thông?

H: Em của Hùng có vi phạm gì

không? Vì sao?

+ Tình huống 2:

H: Tuấn nói có đúng không? Vì

sao?

H: Vậy lấy đá ở đờng tàu sẽ gây

nguy hiểm nh thế nào?

- GV: Yêu cầu các nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. I. Tình huống, t liệu. 1. Tình huống 1. - Sử dụng ô khi đi xe gắn máy. - Em của Hùng có: Ngời ngồi trên xe mô tô không đợc sử dụng ô vì sẽ gây cản trở tầm nhìn của ngời điều khiển ph- ơng tiện giao thông, có thể gây tai nạn giao thông. + Tình huống 2: Tuấn nói không đúng vì: đó là hành vi phá hoại công trình giao thông. - Đá ở đờng tàu để bảo vệ cho đờng ray đợc chắc chắn. Đảm bảo cho tàu chạy an toàn. Hành vi lấy đá ở đờng tàu có thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đờng ray không chắc chắn.

. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.

- GV: Bổ sung- Chốt.

* Hoạt động 2: Yêu cầu HS quan sát tranh.(5')

- GV: Đặt câu hỏi.

H: Nêu nội dung các bức ảnh

1,2,3,4.

H: Em hãy nhận xét những hành

vi đó?

- GV: Yêu cầu HS trả lời. - GV: Bổ sung -Chốt.

* Hoạt động 3: Rút ra nội dung bài học.( 8')

- GV: Đặt câu hỏi.

H: Quy tắc chung về đi đờng?

H: Những quy định cho ngời đi

xe mô tô, gắn máy?

H: Những quy định đối với ngời

đi xe đạp? - HS quan sát tranh. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. 2. Quan sát tranh. - Đi xe bằng một bánh. - Dùng chân đẩy xe đằng trớc.

- Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại.

- Mang vác qua đờng tàu.

=> Đó là những hành vi gây tai nạn giao thông.

II. Bài học.

1. Quy tắc chung vềgiao thông d ờng bộ. giao thông d ờng bộ.

- Đi bên phải đờng. - Đi đúng phần đờng quy dịnh. - Chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ. 2. Một số quy định cụ thể.

- Ngời ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác cồng kềnh, không sử dụng ô, không mang vác vật cồng kềnh, không bám kéo, đẩy phơng tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

- Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy.

- Ngời đi xe mô tô, gắn máy chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ em dới 7 tuổi, không sử dụng ô, điện thoại di động, không đi trên hè phố, vờn hoa, công viên. - Ngời ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phơng tiện khác, không đứng trên yên, giá để hàng hoặc ngồi

. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.

H: Những quy định đối với ngời

điều khiển xe thô sơ?

H: Pháp luật quy định nh thế nào

về an toàn giao thông đờng sắt?

- GV: Bổ sung- Kết luận bài học.

* Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. ( 10')

+ Bài tập 1. Tình huống.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

- GV: Yêu cầu các nhóm trình bày.

- GV: Nhận xét- Bổ sung.

+ Bài tập 2: Trắc nghiệm.

- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV: yêu cầu HS lên bảng làm. - GV: Nhận xét - Cho điểm - Kết luận toàn bài.

- HS trả lời. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm - Đại diẹn các nhóm trình bày. - HS làm việc cá nhân. - HS lên b ảng làm.

trên tay lái.

- Ngời điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một và đúng phần đờng quy định. Hàng hóa xếp trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở giao thông.

3. Một số quy định cụthể về an toàn đ ờng sắt. thể về an toàn đ ờng sắt.

- Khi đi trên đoạn đờng bộ có giao cắt đờng sắt ta phải chú ý quan sát ở 2 phía. Nếu có phơng tiện đờng sắt đi tới thì phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đờng ray một khoảng cách an toàn. - Không đặt vật chớng ngại vật trên đờng sắt, không trồng cây. Đặt các vật cản trở tầm nhìn của ngời đi đờng ở khu vực gần đờng sắt. Không khai thác đá, sỏi trên đ- ờng sắt.

III. Bài tập.

1. Bài tập 1: Tìnhhuống. huống.

Chấp hành theo sự điều khiển của ngời điều khiển giao thông vì ngời điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó.

2. Bài tập 2: Trắcnghiệm. nghiệm.

. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.

4. Đánh giá kết quả. ( 3')

- Nhắc lại nội dung bài học.

5. H ớng dẫn bài về nhà. (2')

- Hộc nội dung bài học và vận dụng vào thực tế.

IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

*******************************************

. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 5 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w