CHƯƠNG 6: BẢN CHẤT CƠNG VIỆC VÀ VAI TRỊ NGƯỜI LÃNH ĐẠO 6.1 BẢN CHẤT CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị nhân lực đề tài Tiểu luận Nghệ thuật lãnh đạo (Trang 31)

6.1. BẢN CHẤT CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

- Cơng việc nặng nhọc và căng thẳng

- Cơng việc là đa dạng, khác biệt và khơng liên tục

- Tương tác với đồng sự và những người bên ngồi tổ chức - Tương tác đối mặt và giao tiếp thơng qua lời nĩi

- Quá trình quyết định là lộn xộn và mang tính chính trị

- Phần lớn sự hoạch định là phi chính thức, mang tính thích ứng

6.2. VAI TRỊ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Vai trị của lãnh đạo :

 Phát triển “Tầm nhìn” và chia sẻ tầm nhìn  Cam kết đạt mục tiêu, giá trị và chuẩn mục

 Nhận thức được những thách thức và ảnh hưởng của chúng, đưa ra quyết định ứng phĩ  Chịu trách nhiệm hồn tồn về hoạt động và kết quả của tổ chức

 Lãnh đạo và động viên để xây dựng văn hĩa tổ chức phù hợp  Giao quyền cho cấp dưới

 Là tấm gương và cĩ ảnh hưởng mạnh đến cấp dưới

 Điều chỉnh hành vi nhằm đạt mục tiêu, thích ứng để đáp lại những thay đổi của tình huống và mơi trường

 Sử dụng kỹ năng và khả năng của nhân viên phù hợp với nhiệm vụ và trách nhiệm của họ  Tạo niềm tin và truyền nhiệt huyết/cảm hứng

 Động viên khuyến khích  Phát triển nhân viên

 Ghi nhận thành tích và khen ngợi

 Kiên định đối với những quyết định đúng dù cĩ áp lực

6.2.1. Các vai trị tương tác:

- Vai trị người lãnh đạo - Vai trị đại diện

- Vai trĩ liên lạc

6.2.2. Các vai trị thơng tin

- Vai trĩ giám sát

- Vai trị cung cấp thơng tin -Vai trị phát ngơn

6.2.3. Các vai trị quyết định

- Vai trị người khởi xướng - Vai trị giữ trật tự

- Vai trị phân bổ nguồn lực - Vai trị thương thảo

TĨM LẠINhững nhà lãnh đạo mà thế giới này cần đến là: Những nhà lãnh đạo mà thế giới này cần đến là:

Người sử dụng ảnh hưởng của mình trong một thời điểm thích hợp cho những cơng việc thích hợp;

Người cĩ trách nhiệm cao khi thất bại, khơng vỗ ngực khi thành cơng; Người tự lãnh đạo bản thân thành cơng trước khi lãnh đạo người khác;

Người luơn tìm kiếm giải pháp tối ưu chứ khơng phải giải pháp gần như nhau; Người gia tăng giá trị cho mọi người và tổ chức của mình;

Người làm việc vì lợi ích của người khác chứ khơng vì lợi ích cá nhân; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người kiểm sốt bản thân họ bằng cái đầu và kiểm sốt người khác bằng trái tim; Người biết con đường, đi trên con đường và chỉ cho mọi người biết con đường đĩ; Người cổ vũ và khích lệ chứ khơng đe dọa và sử dụng mánh khĩe với người khác; Người sống với mọi người để biết vấn đề của lãnh trách nhiệm giải quyết vấn đề đĩ; Người nhận ra rằng cá tính cịn quan trọng hơn chức vị.

Người đưa ra ý kiến chứ khơng dựa trên những ý kiến được trưng cầu; Người hiểu rằng tổ chức là sự phản chiếu của những tính cách;

Người khơng bao giờ đặt mình lên trên mọi người trừ việc đảm nhận trách nhiệm; Người trung thực trong cả việc nhỏ và việc lớn;

Người tự rèn luyện tính kỷ luật bản thân nên khơng cần những người khác ép mình vào khuơn khổ;

Người gặp thất bại nhưng cĩ khả năng chuyển bại thành thắng;

Người sử dụng chiếc la bàn đạo đức với chiếc kim luơn chỉ về bên “phải”.

Người lãnh đạo và quản lý phải là người cĩ kinh nghiệm, cĩ ý chí, cĩ khả năng thực hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đỡ người khác hồn thành cơng việc.

Người lãnh đạo và quản lý khơng phải chỉ cĩ khả năng phân cơng cho một nhĩm, một tổ chức nào đĩ, mà cịn cần phải cĩ bản lĩnh, cĩ hồi bão để hồn thành sứ mạng của mình, bất chấp mọi khĩ khăn, gian khổ.

Quyết định một vấn đề : khơng cĩ nghĩa gì cả. Điều quan trọng là quyết định đĩ cĩ được thi hành hay khơng ? Vì thế, người lãnh đạo và quản lý khơng những điều khiển, mà cịn phải chọn lựa những việc gì cần thực hiện, việc nào trước, việc nào sau, phải định hướng, bảo vệ, hổ trợ và kiểm tra những việc ấy.

Người lãnh đạo và quản lý phải biết làm cho người khác vừa tuân phục, vừa mến mộ mình. Người lãnh đạo và quản lý khơng những phải cĩ khả năng hồn thành một cơng trình, một sự nghiệp, mà cịn cần phải cĩ khả năng giao tiếp với cấp dưới của mình. Phải biết chinh phục họ, yêu mến họ và được họ yêu mến. Bạn cĩ muốn biết ai là người lãnh đạo thật sự của một Xí nghiệp khơng? Bạn hãy hỏi người nào dám đứng ra chịu trách nhiệm khi Xí nghiệp của họ gặp thất bại.

Người lãnh đạo phải là người đứng mũi chịu sào trước mọi vấn đề của tổ chức.

Người lãnh đạo và quản lý khơng những thể hiện sự rắn rỏi, tài hùng biện, tính táo bạo, sự khéo léo, khơng chỉ tập họp được nhân lực, mà cịn phải cĩ những đức tính chủ yếu như : biết làm cho mọi người hợp tác với nhau để làm việc, biết nhận ra và biết khai thác, sử dụng khả năng của họ, biết giúp họ đồn kết và ý thức được trách nhiệm riêng của mình, cùng nhau hồn thành sứ mạng, nhiệm vụ chung của tổ chức, của nhĩm.

Người ta nhận ra người lãnh đạo khơng chỉ qua tác phong điềm đạm, khiêm tốn, mà cịn qua cách chỉ đạo cơng việc. Trước những trở ngại khĩ khăn, người lãnh đạo ấy cĩ dám nghĩ, dám làm hay khơng ?.

Thơng thường, trước mắt người lãnh đạo, các thuộc cấp thường hay tỏ ra hăng hái, nhiệt tình trong cơng việc. Người lãnh đạo phải cĩ đơi mắt tinh tường, sâu sắc. Phải thấy được đâu là động lực chính của hoạt động đĩ. Do bản chất tích cực, tận tụy hay chỉ là một hiện tượng nhất thời để lấy lịng cấp trên. Từ đĩ người lãnh đạo cĩ thể đánh giá đúng thực chất của thuộc cấp mình, đồng thời cĩ những biện pháp cụ thể để uốn nắn kịp thời.

Thay vì lãnh đạm với thuộc cấp, người lãnh đạo nên cởi mở và ân cần với họ, làm cho họ tuân phục mình một cách vui vẻ, thoải mái, chứ khơng gị ép, miễn cưỡng. Đừng để xảy ra tình trạng “Khẩu phục tâm bất phục”

Con người là một bản thể xã hội, ai cũng cĩ quyền tự do cá nhân, nhưng nĩ phải được hướng vào một nền nếp, một kỷ luật. Là người thi hành nền nếp, kỷ luật ấy, người lãnh đạo phải tỏ ra thật xứng đáng là một tấm gương để mọi người noi theo.

Người lãnh đạo và quản lý là người được sự ủy nhiệm của tập thể, cĩ bổn phận phải giải thích, bảo vệ, thực hiện cho kỳ được những cơng việc vì lợi ích tối cao của cả tập thể.

Người ta sẽ nhận ra bạn là người lãnh đạo và quản lý những biểu hiện sau : Sự cĩ mặt của bạn là một nguồn động viên để thuộc cấp của bạn thêm hăng hái vượt qua mọi trở ngại trong cơng việc. Nếu một lúc nào đĩ bạn khơng xuất hiện, nhưng cả tập thể vẫn tiến hành tốt cơng việc, khi đĩ bạn là người lãnh đạo và quản lý giỏi rồi đấy.

Một gia đình, một tập thể, một tổ chức, một quốc gia mà khơng cĩ người lãnh đạo, quản lý thì chẳng khác nào như một thân thể khơng cĩ đầu. Gia đình, tập thể, tổ chức, quốc gia ấy khơng thể tồn tại và phát triển được.

Mặc dù cĩ rất nhiều lý thuyết về sự bình đẳng, nhưng rất nhiều người cần đến một người lãnh đạo cĩ đủ năng lực để họ tin tưởng và dẫn dắt họ vượt qua mọi chơng gai trong cơng việc. Khi khơng cĩ một ai am hiểu về việc làm và động viên họ, họ cảm thấy bồn chồn, lo lắng. Sự xuất hiện của người lãnh đạo trong lúc này rất phù hợp với nhu cầu tâm lý của họ. Người lãnh đạo sẽ là chỗ dựa, là sức mạnh và là nguồn an ủi của mỗi người.

Người lãnh đạo đĩng vai trị rất quan trọng và cần thiết đối với một tổ chức, một quốc gia, như cái đầu đối với một cơ thể.

Cái đầu điều khiển và quyết đốn mọi cơ chế hoạt động trong cơ thể. Nếu chẳng may hệ thần kinh trung ương bị suy yếu đến mức khơng cịn phát huy tác dụng được nữa, thử hỏi các bộ phận cịn lại của cơ thể cĩ hoạt động và phát triển bình thường được khơng ?.

Tương tự, tình trạng vơ tổ chức sẽ xuất hiện khi thiếu người lãnh đạo và quản lý. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự tan rã của tổ chức.

Người lãnh đạo và quản lý là biểu tượng rõ rệt nhất của quyền lực, của sự đồng nhất. Vừa điều khiển, vừa phối hợp các cơng việc, các quan hệ của thuộc cấp, người lãnh đạo và quản lý kịp thời ngăn chặn những nhĩm chống đối hoặc cĩ ý chia rẽ.

Trong một tổ chức, một đơn vị khơng cĩ người lãnh đạo và quản lý thì sau một thời gian, những ý chí tốt đẹp sẽ bị phân hĩa, những năng lực đã được tơi luyện sẽ bị thui chột. Và sau cùng là sự đụng chạm, sự mâu thuẫn xuất hiện. Điều này dứt khốt sẽ đưa một tổ chức, một đơn vị đến chỗ diệt vong.

Để tập trung nhân lực một cách cĩ hiệu quả, nhất thiết phải cĩ một người lãnh đạo làm việc trên nguyên tắc đồng nhất, cĩ khả năng hướng dẫn và khích lệ các thuộc cấp theo đuổi đến cùng sứ mạng được giao.

Bất kỳ một tổ chức nào cũng cĩ những mâu thuẫn, bất đồng. Nếu ai cũng hành động theo ý riêng, theo sự hẹp hịi của mình thì những cuộc xung đột, sự hiểu lầm và sự chểnh mảng sẽ gây ra mọi phiền phức, trở ngại, ảnh hưởng đến sự đồn kết và giảm hiệu quả cơng việc. Vì vậy, mỗi tổ chức phải cĩ người lãnh đạo và quản lý.

Chính ơng ta là người chịu trách nhiệm điều khiển mọi hoạt động của tổ chức. Cho dù mỗi cá nhân trong tổ chức cĩ tính vơ tư, lịng độ lượng và sự tận tâm đến đâu đi chăng nữa mà thiếu sự lãnh đạo, quản lý điều khiển của người đứng đầu thì tổ chức đĩ cũng bị thất bại.

Để hồn thành một cơng trình , một sự nghiệp lớn, người lãnh đạo và quản lý phải biết thu hút mọi khả năng tiềm ẩn của từng cá nhân. Vì khơng phải chỉ người lãnh đạo và quản lý mới cĩ những định hướng, những khả năng sáng tạo trong cơng việc. Đơi khi những sáng kiến cĩ ích bắt nguồn từ những đám đơng.

Một nhĩm, năng lực rất xồng, khơng cĩ gì đáng chú ý, cĩ thể linh hoạt và trội hơn ngày thường nhờ sự điều khiển của người lãnh đạo. Nhĩm khác, với năng lực xuất sắc lại cĩ thể suy sút, tan rã theo bước hướng dẫn của người lãnh đạo, mà chính thái độ, cách làm việc của ơng ta làm cho những người cĩ ý chí nhất cũng phải nản lịng và dập tắt nơi họ tính tích cực, lịng hăng hái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ một vài quan điểm rất thiển cận về vai trị của người lãnh đạo và quản lý cho rằng : Người lãnh đạo và quản lý chẳng cần lắng nghe một ý kiến nào của những người cộng tác, của những thuộc cấp. Người lãnh đạo và quản lý luơn luơn là người tuyệt đối và hồn hảo về mọi mặt. Các quan niệm đĩ đã phủ nhận vai trị của tập thể và những người quan niệm như vậy đã quên rằng:

“Tinh thần đồng đội là yếu tố rất quan trọng, một người lãnh đạo và quản lý cho dù được thiên phú đến đâu cũng khơng thể am tường hết tất cả các ngõ ngách của cơng việc. Nếu người lãnh đạo và quản lý biết khai thác ở những người cộng tác, ở thuộc cấp của mình, các năng lực và thiện cảm của họ thì ơng ta đã thành cơng 50% rồi đấy. Lịng nhiệt tình và khối ĩc của họ sẽ khơng ngừng phát sinh những sáng kiến quý báu. Đấy khơng phải là những điều kiện tốt để người lãnh đạo và quản lý đưa sự nghiệp của mình mau đến thành cơng hay sao ?”.

Khơng nên cho rằng lãnh đạo và quản lý là một cơng việc tầm thường, ai cũng làm được : Chỉ cần một gương mặt đăm đăm khĩ chịu, ra giọng kẻ cả, thái độ trịch thượng là đủ. Muốn trở thành người lãnh đạo và quản lý giỏi, cần cĩ lịng thương yêu đối với những người cộng sự và thuộc cấp của mình. Chính đức tính này cho phép ta thấu hiểu được những tâm tư nguyện vọng và khả năng của mỗi người. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản để thu hút được nhân tâm.

Người lãnh đạo và quản lý cũng cần cĩ ý thức phụng sự, phụng sự hết mình sự nghiệp mà chính mình và mọi người trong tổ chức đang đeo đuổi. Những cơng việc khơng vụ lợi, tinh thần dũng cảm, niềm phấn khởi luơn luơn xuất phát từ một niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp được giao.

Tài liệu tham khảo:

1. TS.Nguyễn Thanh Hội. Nghệ thuật lãnh đạo - Viện quản trị doanh nghiệp. 2. TS.Nguyễn Hữu Lam. Nghệ thuật lãnh đạo - Nhà xuất bản giáo dục (1997).

3. John C.Maxwell. Phát triển kỹ năng lãnh đạo (Developing the Leader within you). NXB Lao động – xã hội (2007)

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị nhân lực đề tài Tiểu luận Nghệ thuật lãnh đạo (Trang 31)