CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÁI SINH DẦU NHỜN VÀ THỰC NGHIỆM
2.6. Cỏc quỏ trỡnh tỏi sinh dầu nhờn thả
Nh đã trình bày, dầu nhờn phế thải là dầu nhờn sau khi sử dụng đợc một thời gian nhất định thì không còn khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu bôi trơn của các thiết bị máy móc, động cơ và bị thải ra. Trong thành phần dầu nhờn thải có các thành phần gây ra sự giảm phẩm cấp chất lợng là:
- Các hợp chất có màu tối, sản phẩm của quá trình oxi hóa nh các hợp chất nhựa, axit. - Các hạt kim loại sinh ra do mài mòn thiết bị.
- Nớc bị lẫn vào từ các nguồn khác nhau nh hơi ẩm trong không khí, sản phẩm của quá trình oxi hóa, dầu thải thu gom không đúng qui định...
- Bụi, cặn từ bên ngoài lẫn vào.
- Nhiên liệu do sự ngng đọng của hỗn hợp làm việc của động cơ trên thành xylanh và trộn lẫn với dầu nhờn.
- Do tác dụng của các của các cấu tử phân tán tẩy rửa của phụ gia sẽ chứa nhiều tạp chất phân tán mịn tạo thành hệ huyền phù bền vững trong dầu.
Các thành phần này làm cho dầu nhờn có màu tối, độ nhớt thay đổi (có thể tăng hoặc giảm), chỉ số độ nhớt giảm, thành phần cơ học và hàm nớc trong dầu tăng lên.
Muốn tái sinh đợc loại dầu nhờn này, chúng ta phải tách toàn bộ các chất trên để đa dầu về trạng thỏi ban đầu. Điều này có thể thực hiện bằng nhiều phơng pháp đã nêu ở trên tùy thuộc vào dầu thải và điều kiện kinh tế của từng nớc. ở đây, do điều kiện kinh tế cũng nh thời gian nghiên cứu ít cho nên chọn phơng pháp tái sinh bằng axit sau đó sử lý lại bằng kiềm.