Các phơng pháp tái sinh dầu nhờn thải: 1 Các phơng pháp vật lý:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tái sinh dầu nhờn thải (Trang 35)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÁI SINH DẦU NHỜN VÀ THỰC NGHIỆM

2.4. Các phơng pháp tái sinh dầu nhờn thải: 1 Các phơng pháp vật lý:

2.4.1 Các phơng pháp vật lý:

Nhìn chung, thì tái sinh dầu nhờn thải bằng phơng pháp vật lý chỉ áp dụng với những dầu có độ oxi hóa cha sâu, đặc biệt là dầu nhờn động cơ có phụ gia phân tán tấy rửa thì phơng pháp vật lý không thể xử lý đợc. Các phơng pháp vật lý gồm:

- Lắng: các hạt kim loại, asphanten, nớc nằm trong dầu sẽ tự lắng xuống khi dầu ở trạng thái tĩnh. Việc lắng dựa vào nguyên lý ngng lắng các hạt dới tác dụng của trọng lực. Sự ngng lắng sẽ tốt hơn ở nhiệt độ cao bởi vì ở điều kiện nhiệt độ cao thì độ nhớt giảm xuống, tạo điều kiện cho các hạt lắng nhanh hơn. Nhiệt độ lắng tốt nhất là 80 - 90oC. Nếu để dầu tự lắng ở điều kiện nhiệt độ thờng thì thời gian lắng sẽ lâu hơn và hiệu quả thấp hơn. Quá trình lắng chỉ áp dụng cho lọc sơ bộ.

- Ly tâm: là quá trình đông tụ thông dụng để tách các tạp chất cơ học, nớc ra khỏi dầu. Phơng pháp này còn đợc áp dụng để rửa dầu bằng cách cho thêm nớc vào dầu để các hợp chất có khả năng tan trong nớc tách khỏi khối dầu, rồi sau đó ly tâm để tách hết các chất cần tách ra.

- Lọc: đợc sử dụng để tách sơ bộ hoặc tái sinh các loại dầu biến chất không sâu. Lọc chỉ tách ra đợc các tạp chất cơ học không tan trong dầu.

- Chng cất: là phơng pháp tái sinh dầu nhờn khá phổ biến trên thế giới. Nó có u điểm là tách loại đợc hoàn toàn nớc, nhiên liệu, tạp chất cơ học có lẫn trong dầu. Tuy nhiên, nó phải

luôn đi kèm với các phơng pháp làm sạch khác nh hấp phụ, làm sạch bằng hydro, trích ly bằng dung môi chọn lọc do nó không tách hết đợc các cấu tử tối màu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tái sinh dầu nhờn thải (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w