Nự dài hạn (Non-current liabilities) là tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạn (tr.182).
Nợ phải trả (A liability) là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp (tr.594).
Nợ phải trả bộ phận (Segment liabilities) là các khoản nợ trong kinh doanh của bộ phận được tính trực tiếp hoặc phân bổ vào bộ phận đó (tr.631).
Nợ phải trả ngắn hạn (C u rre n t liabilities): Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại Ĩ1Ợ ngắn hạn, khi khoản nợ này: (a) Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc (b) Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày của bảng cân đối kế toán (tr. 182).
Nợ tiềm tàng (A contingent liability) là (a) Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được; hoặc (b) Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì: (i) Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc (ii) Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy (tr.594).
Phải th u khác (O th er receivables) là bao gồm các khoản phải thu linh tinh khác, như khoản phải thu nhân viên và các công ty con, các chi nhánh vay (tr.262).
Phải thu thư ơ ng m ại (T rad e accounts receivable) đôi khi gọi ngắn gọn là các khoản phải thu “Accounts receivable” or “Receivables” hay “Debtor” là số tiền mà người m ua hàng đang còn nợ (nó không bao gồm các khoản phải thu do bán tài sản đài hạn hay tài sản tài chính) (tr.14).
Phải trả thương mại (Trade accounts payable/ Accounts payable/ Payables/ Creditors):
là các khoản nợ phải trả phát sinh từ việc mua hàng từ các nhà cung cấp nguyên liệu, hàng hóa để bán lại hay để sản xuất (tr.14).
Phân bẳ chi phí (Cost allocation) là việc truy tìm nguồn gốc và phân bồ ỉại (tracing & reassigning costs) cho một hoặc nhiều hơn các đối tượng chi phí như các hoạt động, các quá trình, các bộ phận, khách hàng, hoặc sản phẩm (tr.862).
Phân tích công việc (Engineering analysis) là đo lường ứng xử chi phí theo chi phí cần phải như thế nào, chứ không phải chi phí đã ià gi. Nó đòi hỏi việc xem xét một cách hệ thống về các nguyên liệu, đồ dùng, dụng cụ, nhân công, dịch vụ hỗ trợ và các phương tiện cần thiết cho các sản phẩm và dịch vụ (tr.873).
Phân tích hoạt động (Activity analysis) là quá trình nhận biết các khoản điều khiển phí phù hợp và các ảnh hưởng của Ĩ1Ó về các chi phí để sản xuất ra một sản phẩm hay cung cấp một dịch vụ (tr.871).
Phân tích kế toán (A ccount analysis) là việc lựa chọn một điều khiển phí hợp lý và phân loại mỗi tài khoản ra biến phí và định phí theo khoản mục điều khiển phí (tr.873).
Phần trăm hoàn thành về chi phí chế biến (nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung) là thời gian sản xuất cần thiết theo định mức cho đến công đoạn đó chia cho tổng số thời gian để sản xuất ra 1 sản phẩm đó hoàn chỉnh (tr.960).
P h á t hành quyền m ua (R ight issue) là việc phát hành quyền m ua cổ phiếu mới cho các cổ đông hiện hữu với giá thấp hơn giá thị trường hiện thời (tr.653).
Phế liệu (scrap) là các nguyên ỉiệu bỏ đi nhưng có giá tộ có thể bán được (tr.956).
Phiếu chi/ C hửng từ chi (D isbursem ent voucher) dùng để ghi chép các nghiệp vụ có liên quan đến việc chi tiền ra khởi công ty (tr.ố3).
Phiếu hẹn trả (P rom issory note) là một giấy con Ĩ1Ợ hẹn trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định trong tương lai (ừ.273).
Phiếu th u / C hứng từ thu (Receipt voucher) dùng để ghi chép, định khoản các giao dịch kinh tế có liên quan đến việc thu tiền vào doanh nghiệp (tr.63).
Phương pháp bình quân gia quyền của giá thành theo quá trình (Weighted average
process costing m ethod) là một phương pháp giá thành theo quá trình mà nó cộng các chi phí của (1) íấí cả các công việc đã làm trong kỳ hiện tại và (2) các công việc đã làm trong các kỳ trước nằm trong sản phẩm dở dang đầu kỳ, và chia cho số lượng sản phẩm tương đương của các công việc đã làm cho đến ngày báo cáo (tr.965).
Phư ơng p h áp bước xuống (Step-down m ethod) là phương pháp ghi nhận việc một trung tâm dịch vụ cung cấp dịch vụ cho các trung tâm dịch vụ khác và cung cấp cho các trung tâm sản xuất, kinh doanh. Thông thường ghi nhận việc phân bổ bắt đầu từ trung tâm lớn nhất cung cấp cho các trung tâm dịch vụ nhỏ hơn về tiền (tr.893).
Phư ơng p háp cao “ th ấ p (High-low m ethod) Phương pháp này đòi hỏi các chi phí phát sinh phải được quan sáí cả mức độ cao nhất và thấp nhất của hoạt động trong phạm vi phù hợp. Chênh lệch của chi phí của hai cực được chia cho các biến động ở hai cực để xác định biến phí trong đó (tr.874).
Phương pháp đường hồi quy bình phương bé nhất (Least-squares regression method
o r regression analysis) là sử dụng các con số thống kê để tạo nên một hàm số chì phí dạng y = ax + b đối với tất cả các số liệu lịch sử. Khái niệm bình phương bé nhất có nghĩa là tồng của các bình phương của các độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy là nhỏ nhất so với bất kỳ một đường thẳng biểu diễn nào khác (tr 876).
Phư ơng ph áp giá gốc (Cost m ethod) Theo phương pháp giá gốc, nhà đầu tư ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo giá gốc (tr.7ố8).
Phương pháp nhập trước, xuất trước - Giá thành theo quá trình - (FIFO process-costing
m ethod) là một phương pháp giá thành theo quá trình mà Ĩ1Ó phân biệt rõ ràng các công việc đã làm trong kỳ hiện tại với các công việc đã làm trong kỳ trước đối với sản phẩm dở dang đầu kỳ (tr.971).
Phương pháp phân bổ chi phí trên cơ sở hoạt động (Activity-Based costing (ABC)