Đáp án:
- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị khác.Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
- Mục đích- đặc điểm: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.
3. Bài mới.
A. PHẦN LÝ THUYẾT
- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị khác.Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
- Mục đích- đặc điểm: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.
Bài tập 4.
Cần phân tích các đặc điểm về diễn đạt ở 2 phương diện chủ yếu:
- Về từ ngữ: Dùng nhiều thuật ngữ chính trị: đoàn thể, tự do độc lập, truyền bá, chủ nghĩa xã hội…
- Về câu văn:
+ Dùng nhiều câu ghép mạch lạc, có quan hệ từ chỉ mục điích, chỉ điều kiện và kết quả.
+ Hơn nữa hai câu văn được kết hợp với nhau theo quan hệ móc xích.
Bài tập 5.
Tính hấp dẫn, thuyết phục của đoạn văn được tạo ra ở hai phương diện.
- Về nội dung:
+Đoạn văn nói lên nghĩa vụ thiên liêng của mõi người dân đói với vận mệnh đất nước, không phân biệt con người cụ thể, không phân biệt phương tiện.
+ Điều quan trọng là tinh thần yêu nước, chống giặc. - Về hình thức ngôn ngữ:
+ Dùng các phép tu từ đối, điệp, các phép hòa phối ngữ âm giữa các từ ngữ … Ví dụ:
• Đối và điệp: Ai có sung dung súng/ Ai có gươm dung gươm
• Phối nhịp ngắn và nhịp dài: Ai có gươm thì dung gươm, không có gươm thì
dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.
• Hòa phối ngữ âm tạo nên vần và nhịp cho câu văn: Bất kỳ đàn ông hay đàn
ba, bất kỳ người già, người trẻ…
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀSoạn bài mới : Soạn bài mới :
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM
--- --- ---