1. Thí nghiệm 1. * nhận xét 1.
-Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
7’ dụng cụ và làm thí nghiệm 1. - Yêu cầu các nhóm làm nhận xét. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. * HĐ 3: Làm thí nghiệm 2 tạo ra hai vật nhiễm điện khác loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng? - Gọi hs dọc th1 nghiệm 2. - Làm mẫu thí nghiệm 1 cho hs xem. - Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm 2.
- Yêu cầu các nhóm cho nhận xét.
- Yêu cầu nhómkhác nhận xét.
- Yêu cầu hs đọc và làm kết luận?
- Người ta quy ước gọi điện tích của thanhthủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích (-).
-Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. - Nhận xét. - Đọc thí nghiệm 2. - Xem thí nghiệm. - Nhận dụng cụ và làm. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
- Nhận xét. * Kết luận:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mạng điện tích khác loại thì hút nhau.
- C1: Mảnh vải mang điện tích dương. Vì hai
2. Thí nghiệm 2.* Nhận xét 2. * Nhận xét 2.
- Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
* Kết luận:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mạng điện tích khác loại thì hút nhau.
- C1: Mảnh vải mang điện tích dương. Vì hai vật nhiễm điện lại hút nhau thì mang điện tích khác loại. Do đó thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô mang điện tích
10’
- Yêu cầu hs đọc và làm C1?
* HĐ 4: Tìm hiểu sơ lược