A. NỘI DUNG CỦA BÀ
KẾ HOẠCH NHẬN DẦU Số : Tàu : Chuyến :
STT TÊN KÉT TỔNG DUNG TÍCH KÉT (M3) LƢỢNG DẦU CÒN TRONG KÉT (M3) LƢỢNG DẦU CẦN BƠM (M3) THỜI GIAN BƠM (PHÚT) NGƢỜI TRỰC KÉT, VAN 01 Két chính 1 3 1 2 30” T.Văn A, N.Văn B 02 Két chính 2 3 1.5 1.5 20” Lê V C Ng. V. D 03 Két phụ 1 1.5 1 0.5 10” Trần A 04 Két phụ 2 1.5 1 0.5 10” Trần B 05 Két mũi 1.2 0 1.2 15” Trần C 06 …. ….. …. ….. ….
Tính toán lƣợng nhớt dự trữ trên tàu :
Khi cung cấp máy, trên tài liệu kỹ thuật kèm theo máy đếu ghi rõ lƣợng dầu bôi trơn trong cacte máy và trong hộp số, lƣợng tiêu hao của dầu bôi trơn sau mỗi giờ chạy. Thời gian thay thế dầu bôi trơn.
Dựa vào các giá trị trên, phải dự trữ dầu bôi trơn trên tàu tối thiều đủ cho 2 lần thay thế cho máy. Ngoài ra dựa vào thời gian thay dầu bôi trơn cho máy, máy trƣởng đề xuất cấp thêm cho đủ
3.2. Theo dõi tình hình sử dụng nhiên liệu
- Việc theo dõi tình hình sử dụng nhiên liệu giúp cho ngƣời máy trƣởng quản lý kỹ hơn về nhiên liệu, tránh thất thoát và lãng phí nhiên liệu.
- Hàng ngày khi vận hành máy, trực ca phải theo dõi và ghi lại lƣợng nhiên liệu đã tiêu thụ hoạt lƣợng nhiên liệu còn lại trong két.
- Nhiên liện khi cấp xuống tàu, hoặc lấy ra khỏi két dùng cho mục đích khác đều phải đƣợc ghi lại vào sổ cấp dầu.
Bảng 4.2 – Mẫu Sổ nhật ký dầu SỔ NHẬT KÝ DẦU
Tàu : Năm : Quyển số :
STT NGÀY NỘI DUNG SỐ
LƢỢNG NHẬP SỐ LƢỢNG XUẤT SỐ LƢỢNG TỒN GHI CHÚ 01 02 03 04 … TỔNG CỘNG Trang …/…
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1 : Tại sao phải quản lý nhiên liệu?
Bài tập 2 : Loại nhiên liệu dùng trong tàu cá hiện nay là loại nào?. Trình bày một sớ đặc điểm chính của dầu chạy máy?
Bài tập 3 : loại dầu bôi trơn dủng cho máy là loại nào?. Trình bày một số đặc điễm chính của dầu bôi trơn.
C. GHI NHỚ
- Quản lý nhiên liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng. nó giúp kiểm soát đƣợc chi phí nhiên liệu cho mỗi chuyến biển.
- Dầu sử dụng cho máy tàu cá hiện nay là dầu Diesel 0.05% S.
- Dầu bôi trơn dùng trong máy tàu cá hiện nay là loại SEA#40 hoặc SEA# 15W40 có độ nhớt API CE trở lên.
- Tính toán lƣợng dầu cấp cho tàu trong một chuyến biển phải dựa vào lƣợng tiêu hao nhiên liệu của máy, thời gian hoạt động trên biển để tính toán cho phù hợp.
Bài 5 : QUẢN LÝ DỤNG CỤ VÀ PHỤ TÙNG Mục tiêu:
Sau khi kết thúc môn học này ngƣời học có khả năng :
- Biết đƣợc tầm quan trọng của việc chuẩn bị và quản lý dụng cụ, phụ tùng. - Biết đƣợc cách thức chuẩn bị dụng cụ , phụ tùng trên tàu.
- Thực hiện đƣợc các công việc chuẩn bị dụng cụ, phụ tùng. - Thực hiện đƣợc công việc quản lý dụng cụ, phụ tùng. - Có ý thức trách nhiệm công việc.
A. NỘI DUNG
1. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị dụng cụ, phụ tùng
Việc chuẩn bị dụng cụ, phụ tùng đầy đủ cho mỗi chuyến biển rất quan trọng. Khi tàu hoạt động trên biển, tất cả các dịch vụ hầu nhƣ không có hoạt
phải di chuyển một khoảng cách rất xa. Chính vì vậy việc có đủ các dụng cụ và phụ tùng thay thế trên tàu giúp cho tàu tránh đƣợc những thiệt hại to lớn.
Khi tàu bị sự cố cần phải thay thế, nếu không có phụ tùng thì có thể sẽ không khắc phục đƣợc sự cố đó hoặc khắc phục không triệt để, hƣ hỏng lại tiếp tục và trầm trọng hơn.
Khi đến hạn phải bảo dƣỡng và thay thế các bộ phận theo lịch. Nếu không chuẩn bị sẵng phụ tùng thì việc bảo dƣỡng không thể tiến hành, chi tiết đó phải hoạt động quá giới hạn cho phép và có thể đó là nguyên nhân gây ra các sự cố nghiêm trọng cho máy.
Khi cần sửa chữa, khắc phục các sự cố trên tàu, nếu dụng cụ không đủ, không đúng thì khó có thể thực hiện đƣợc công việc đúng nhƣ yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian.
2. Các loại dụng cụ cần thiết trên tàu
Trên tàu phải bố trí tủ để dụng cụ. Tủ để dụng cụ phải để nơi để mọi ngƣời có thể nhìn thấy và dễ dàng lấy đƣợc.
Dụng cụ để trong tủ phải đƣợc sắp xếp gọn gàng, theo từng chủng loại riêng, loại thƣờng sử dụng đƣợc để ở chổ dễ lấy nhất.
Hình 5.1 a Hình 5.1 b
Hình 5.1 c Hình 5.1 d Hình 5.1 – Một số dạng tủ đựng dụng cụ, đồ nghề Một số loại dụng cụ, đồ nghề cần thiết trên tàu
Cờ lê (Khóa)
Loại hai đầu mở với kích thƣớc hai đầu khác nhau sử dụng khá thuận tiện tuy nhiên lực xiết không lớn do cánh tay đòn ngắn và do hàm mở dễ trƣợt khỏi đầu bulông.
Loại một đầu mở có ƣu điểm là có thể nối thêm một đoạn ống dài để tăng cánh tay đòn nhƣng lƣu ý là hàm mở dễ trƣợt khỏi đầu bulông vì vậy thƣờng dùng để giữ một đầu bulông chứ không phải để vặn.
Loại hai đầu chòng với kích thƣớc hai đầu khác nhau sử dụng thuận tiện trong đa số các trƣờng hợp.
Loại một đầu chòng nhƣ thế này có ƣu điểm là có thể nối thêm cánh tay đòn và có đầu cong để đƣa vào những vị trí khó mà những loại cờ lê khác không đƣa vào đƣợc.
Loại một đầu chòng có cán thon nhọn có thể nối thêm ống đển tăng cánh tay đòn đồng thời có thể dùng đầu cán thon xuyên qua lỗ bắt bulông để định tâm các chi tiết.
Loại một đầu chòng một đầu mở cùng kích thƣớc thuận tiện khi lực xiết bulông không lớn vì khi xoay hai đầu sẽ đƣợc thế góc khác nhau. Đồng thời khi xiết ban đầu thì dùng đầu mở còn đến khi xiết chặt thì dùng đầu chòng.
Cờ lê cỡ lớn sẽ không có cán dài ra mãi mà chuyển sang dạng dùng búa để đánh. Lỗ ở cuối cán để buộc dây giữ khỏi đánh búa vào tay.
Sử dụng chòng 12 giác tiện lợi nhất và tạo nên sự tiếp xúc tốt giữa cờ lê và bulông. Chòng 6 cạnh sử dụng khi đầu bulông không còn nguyên vẹn hoặc khi lực xiết bulông là quá lớn. Cờ lê đầu mở nếu xiết mạnh sẽ làm cho đầu bulông bị "tròn". Vì vậy chỉ nên dùng để xiết những bulông với lực xiết yêu cầu nhỏ, hoặc dùng để giữ một đầu bulông và dùng đầu chòng để xiết đầu đai ốc phía bên kia.
Mỏ lết
Mỏ lết có hàm di động để bạn có thể điều chỉnh cho khít với đầu bulông, đai ốc có kích cỡ đa dạng. Mỏ lết chỉ nên xiết theo một chiều nhƣ hình vẽ và chỉ nên sử dụng khi lực xiết tƣơng đối nhẹ. Mỏ lết không khỏe nhƣ các cờ lê có hàm cố định và có thể bị hỏng nếu nhƣ tác dụng một lực quá lớn.
Hình 5.3 - Mỏ lết và chiều xiết
Chụp (Tuýp)
Chụp có thể có 12 giác hay 6 giác. Thông thƣờng sử dụng loại 12 giác. Các đầu chụp rời đƣợc nối với tay cầm có cóc quay hay còn gọi là tay pha côm. Ngoài ra còn có khẩu nối sử dụng trong trƣờng hợp bulông hay đai ốc ở sâu mà các loại cờ lê khác không với tới đƣợc.
Hình 5.4- Chụp, tay cầm, khẩu nối và tay pha côm
Tuốc nơ vít
Tuốc nơ vít hai cạnh và tuốc nơ vít bốn cạnh có đủ các kích cỡ và hình dáng đặc biệt cho các mục đích khác nhau. Phải chọn tuốc nơ vít có kích thƣớc phù hợp với công việc. Thông thƣờng trên tàu sử dụng loại tuốc nơ vít có cán gỗ bịt sắt phía đuôi. Loại này có thể dùng búa để đóng. Trong trƣờng hợp vít lâu ngày két gỉ phải kết hợp vừa đóng vừa vặn thì mới tháo ra đƣợc.
Tay cầm Khẩu nối Chụp
Hình 5.5 - Tuốc nơ vít đóng hai cạnh và bốn cạnh
Ta rô ren và bàn ren
Ta rô ren dùng để cắt ren trong lỗ. ứng với một lỗ ren có một bộ ba chiếc ta rô ren làm bằng thép gió. Ba chiếc này khác nhau ở độ dài đoạn côn phần đầu.
Muốn tạo một lỗ ren trƣớc hết phải khoan lỗ với đƣờng kính bằng đƣờng kính chân ren. Sau đó dùng ta rô thứ nhất có đoạn côn dài để ta rô ren. Giữ cho mũi ta rô thẳng với lỗ vừa ấn vào vừa xoay cho đến khi mũi ta rô tự chuyển động vào đƣợc thì không cần ấn nữa. Phải thƣờng xuyên quay mũi ta rô theo chiều ngƣợc lại để làm sạch lƣỡi cắt. Sau khi ta rô bằng mũi thứ nhất thì thay mũi ta rô thứ hai rồi thứ ba, lƣu ý phải làm sạch mạt cắt trong lỗ thƣờng xuyên.
Ta rô còn dùng để làm sạch hay tạo lại lỗ ren.
Bàn ren dùng để tạo ren ngoài. Có hai loại: loại thông thƣờng hình tròn có cắt một bên để có thể điều chỉnh đƣờng kính, loại thứ hai hình lục giác không điều chỉnh đƣợc.
Để việc cắt ren đƣợc dễ dàng thì ngƣời ta dùng thêm dầu nhờn hoặc một loại bột chuyên dùng cho việc cắt ren.
Búa
Lựa chọn búa có trọng lƣợng phù hợp với công việc. Mặt gõ của búa phải phẳng, nếu không phẳng thì phải mài cho phẳng. Khi cầm búa thì cầm xa đầu búa mới tạo đƣợc lực gõ mạnh. Gõ vuông góc với bề mặt của vật để búa không bị trƣợt.
Khi dùng với vật liệu mền nhƣ nhôm hoặc với bề mặt tinh thì không nên dùng búa sắt mà dùng búa mặt da, búa cao su, búa đồng, búa nhựa…
Kiểm tra cán búa và đầu búa xem có chắc chắn không trƣớc khi dùng.
ở trên tàu còn đƣợc trang bị búa gõ gỉ và búa kiểm tra. Búa gõ gỉ có hai lƣỡi dẹt theo hai hƣớng khác nhau còn búa kiểm tra thì nhỏ và có một đầu nhọn một đầu thon. Sử dụng búa kiểm tra để kiểm tra xem chi tiết có đƣợc liên kết chặt với nhau hay không bằng cách gõ vào chi tiết và nghe tiếng phát ra có đanh và trong hay không. Đầu nhọn để kiểm tra bề mặt chi tiết có đủ độ bền hay không.
Hình 5.7 - a) búa gõ gỉ; b) búa kiểm tra
Kềm :
Kềm là dụng cụ dùng để kẹp
Hình 5.8 c – Kềm bấm chết Hình 5.8 d – Kềm kẹp tăng
Hình 5.8 e – Kềm mở phe trong Hình 5.8 f – Kềm mở phe ngoài
Cờ lê lực (cần lực) :
Cờ lê lực hay còn gọi là cần lực hoặc đo lực đƣợc sử dụng để siết bulông, đai ốc đồng thời đo đƣợc lực siết nhằm đảm bảo bulông, đai ốc siết chặc với lực cần thiết theo thiết kế.
Cờ lê lực có thể đƣợc sử dụng kết hợp với cờ lê nhân lực (cộng lực) khi cần siết mô men lớn bằng tay ở vị trí chật hẹp, các vị trí không có nguồn điện hoặc khí nén
Hình 5.9 – Cờ lê lực Khóa mở lọc nhớt : Là dụng cụ chuyên dùng dùng để mở lọc nhớt máy Hình 5.10 – Các loại khóa mở lọc Thƣớc lá :
Thƣớc lá là dụng cụ đo khe hở của các chi tiết nhƣ khe hở supap, khe hở của khớp nối, khe hở bánh răng trong bơm, …
Hình 5.11 – Thƣớc lá
Đồ hồ so
Là dụng cụ dùng để đo đƣờng kính của các chi tiết nhƣ đƣờng kính xilanh,…
Hình 5.12 – Đồng hồ so
Banme
Hình 5.13 – Banme
Thƣớc cặp
Là dụng cụ dùng để đo nhanh đƣờng kính cùa các chi tiết với độ chính xác không cao, thƣờng sai số của thƣớc cặp lá 1% đến 0.1%
Hình 5.14 - Thƣớc cặp
Đồng hồ đo điện vạn năng
Là thiết bị rất quan trọng trọng vận hành và sửa chữa điện, nó dùng để đo điện áp, dòng điện, điện trở, … của các thiết bị điện, nguồn điện
Hình 5.16 – Đồng hồ đo điện vạn năng 3. Chuẩn bị phụ tùng
- Việc chuẩn bị phụ tùng cho mỗi chuyến biển đóng một vai trò không nhỏ trong việc hoàn thành chuyến biển.
- Khi tàu đang hoạt động trên biển máy móc, hoặc thiết bị gặp sự cố cần phải thay thế, nếu không chuẩn bị kỹ phụ tùng có thể sự cố không thể khắc phục đƣợc và chuyến biển có thể sẽ không thể tiếp tục.
- Việc chuẩn bị phụ tùng trƣớc mỗi chuyến biển phụ thuộc vào kế hoạch bảo trì, sửa chữa. Trƣớc khi đi máy trƣởng phải kiểm tra và lập kế hoạch bảo trì, kết hoạch sửa chữa và lên bảng dự trù vật tƣ trình thuyền trƣởng và chủ tàu phê duyệt và cung cấp cho tàu.
Phụ tùng thay thế nên chọn muc chính hãng vì : + Bảo đảm chất lƣợng.
+ Bảo đảm đúng với yêu cầu kỹ thuật của máy + Máy sử dụng ổn định hơn, bền hơn
+ Góp phần chống hàng giả, hàng nhái
Trong trƣờng hợp không có phụ tùng chính hãng thì phải chọn của các hãng có uy tín và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
- Trƣớc khi mua phụ tùng phải tra cứu mã phụ tùng đó trên tài liệu để biết chính xác, loại phụ tùng, đặc điểm của loại phụ tùng cần mua
Cách tra cứu tài liệu phụ tùng chính hãng
Tùy theo từng hãng mà có cách tra khác nhau, tuy nhiên các bƣớc cơ bản là nhƣ sau :
+ Mở trang hƣớng dẫn sử dụng sách để xem cách tra (hình 5.17) + Mở trang chỉ mục để tìm phần cần tra
+ Tìm đến trang chứa phụ tùng cần tra
+ Đọc mã số của loại phụ tùng, các đặc điểm và lƣu ý
chuẩn bị sửa máy. Các bƣớc tiến hành + Lấy tài liệu (Parts Catalogue)
+ Xem trang hƣớng dẫn tra cứu để biết cách tra
+ Xem chỉ mục để biết trang cần tìm
Hình 5.19 – Xem chỉ mục trang cần tìm + Lật đến trang có nội dung cần tìm
+ Xem hình thấy bạc cốt ta cần tìm có ba bộ số : 41,76,77 cho cặp bạc đầu trục (F) 46,78,79 cho các cặp bạc nằm giữa (M) 43 cho cặp bạc cuối (G)
+ Xem phần chú giải của các cắp số ta thấy :
Số 41 là bạc đầu Standard (F) (Badê khoảng đầu – cos 0.0) có mã phụ tùng là : 127610-02101, số lƣợng có trong máy là 1 cặp
Số 46 là bạc giữa Standard (M) (Badê khoảng giữa – cos 0.0) có mã phụ tùng : 127610-02120, số lƣợng có trong máy là 5 cặp
Số 43 là bạc đuôi Standard (G) (Badê khoảng đuôi – cos 0.0) có mã phụ tùng : 127610-02090, số lƣợng có trong máy là 1 cặp
Số 76 là bạc đầu 0.25 (F) (Badê khoảng đầu – cos 0.25) có mã phụ tùng : 127610- 02840, số lƣợng có trong máy là 1 cặp
Hình 5.20 – Tìm đến trang 1B01 xem số thứ tự và hình dạng
Số 77 là bạc đầu 0.50 (M) (Badê khoảng đầu – cos 0.50) có mã phụ tùng : 127610- 02870, số lƣợng có trong máy là 5 cặp
Hình 5.21 – Từ số thứ tự tra đƣợc mã số, quy cách và số lƣợng
Số 78 là bạc giữa 0.25 (M) (Badê khoảng giữa – cos 0.25) có mã phụ tùng : 127610-02860, số lƣợng có trong máy là 5 cặp
Số 79 là bạc giữa 0.50 (M) (Badê khoảng giữa – cos 0.50) có mã phụ tùng : 127610-02890, số lƣợng có trong máy là 5 cặp
4. Quản lý dụng cụ, phụ tùng trên tàu
- Dụng cụ trên tàu phải đƣợc lập danh mục và phải kiểm tra định kỳ sau mỡi chuyến biển