Mài ăn dao ngang:

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ chế tạo máy (Trang 69)

Th−ờng dùng ph−ơng pháp này khi mài chi tiết có đ−ờng kính lớn, chiều dài bề mặt cần mài ngắn hơn chiều rộng đá mài, sản l−ợng lớn.

Cách mài này đòi hỏi độ cứng vững chi tiết tốt, máycó công suất lớn, đá rộng bản và sửa đá thật tốt.

nd

Sn

nct

Hình 6.5- Chạy dao ngang

Ưu điểm của cách mài này là đạt năng suất cao, có thể kết hợp mài mặt bậc và ngỗng trục đồng thời hoặc mài các bề mặt định hình. Tuy nhiên độ chính xác đạt đ−ợc không cao và phụ thuộc vào chế độ sửa đá.

Tính thời gian cơ bản:

+ Khi mài ăn dao dọc: K (ph)

S a S . n L T n d ct 0 = ⋅ ⋅ trong đó:

L: chiều dài hành trình dọc: L = L0 - (0,4 ữ 0,6)B; với B là chiều rộng đá mài; L0 làchiều dài của bề mặt cần mài.

nct: Số vòng quay chi tiết trong một phút, v/ph.

chi tiết. Khi mài thô, α = 0,5 ữ 0,8; khi mài tinh, α = 0,2 ữ 0,5.

K : Hệ số liên quan với độ chính xác khi mài (mài tắt hoa lửa). Khi yêu cầu đạt độ chính xác đến 0,02 ữ 0,03 mm, K = 1,7; khi đạt độ chính xác đến 0,04 ữ 0,06mm, K = 1,4; khi đạt độ chính xác đến 0,07 ữ 0,09 mm, K = 1,25; khi đạt độ chính xác đến 0,1 ữ 0,15 mm, K = 1,1.

a :l−ợng d− mài tính cho một phía, mm. Sn :l−ợng ăn dao ngang, mm/htk

+ Khi mài ăn dao ngang: K (ph)

S . n a T n ct 0 = ⋅ Các giá trị a, nct, K đ−ợc xác định nh− trên. Sn: là l−ợng tiến dao ngang, mm/ vòng chi tiết.

* Ph−ơng pháp mài không tâm:

Mài không tâm có đặc điểm là chuẩn định vị của chi tiết gia công chính là bề

mặt gia công. Chi tiết mài đ−ợc đặt tự do lên căn đỡ mà không cần định vị, kẹp chặt.

Đối với các chi tiết ngắn, có thể đặt nối tiếp nhau trên máng dẫn. Do vậy năng suất gia công cao, thích hợp với dạng sản xuất loạt lớn hoặc hàng khối.

Chi tiết nằm giữa hai đá mài, một đá cắt và một đá dẫn. Đá dẫn dùng để tạo ra chuyển động quay (ng−ợc chiều với đá cắt) và tịnh tiến dọc trục cho chi tiết.

Tốc độ cắt của đá mài khoảng v = 30 ữ 50 m/s, tốc độ của đá dẫn nhỏ hơn tốc độ của đá cắt khoảng 75 ữ 80 lần, vì thế ma sát giữa vật mài với đá dẫn lớn hơn nhiều so với đá cắt. vct vđá vdẫn Chi tiết Dao đỡ Đá mài Đá dẫn h

Hình 6.6- Mài không tâm

Đồ gá chính của chi tiết khi mài không tâm là căn đỡ. Mặt của căn đỡ phải đặt song song với trục của đá mài. Góc nghiêng của căn đỡ là 300 (khi chi tiết có kích th−ớc lớn d > 30 mm thì góc nghiêng khoảng 20 ữ 250). Mặt vát của căn đỡ phải h−ớng vào phía đá dẫn và cùng với đá dẫn hình thành nên khối V định vị chi tiết.

Chiều cao gá đặt của chi tiết khi mài không tâm có ảnh h−ởng đến chất l−ợng gia công rất nhiều. Thông th−ờng, ng−ời ta phải đặt căn đỡ làm sao cho tâm của chi

tiết cao hơn tâm của đá mài và đá dẫn (để không bị méo) một khoảng (0,5 1) bán kính chi tiết nh−ng nhỏ hơn 14 mm.

Mài không tâm có −u điểm là năng suất gia công cao, thích hợp cho dạng sản xuất hàng loạt, khối, có thể mài đ−ợc các chi tiết mà không thể mài có tâm nh− chi tiết nhỏ, ngắn nh− chốt xích, viên bi kim... vì khi đó không thể tạo nên lỗ tâm để gá đặt hoặc đá mài sẽ cắt vào các mũi tâm hoặc đồ gá của máy.

Tuy nhiên lại có nh−ợc điểm là không đảm bảo độ đồng tâm giữa các cổ trục, không gia công đ−ợc các bề mặt không liên tục (nh− có rãnh then) nên chủ yếu là để gia công trục trơn.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ chế tạo máy (Trang 69)