Tính và tra chế đỏ cắt cho các nguyên công:

Một phần của tài liệu Thiết kê qui trình công nghệ chê tạo trục khuỷu máy Dập tâm (Trang 25)

Sai lệch không gian còn lại được tính theo công thức: A’ x=

2.4 Tính và tra chế đỏ cắt cho các nguyên công:

2.4.1 Tính chế độ cắt cho nguyên công tiện tinh Ộ45

a. Chiều sâu cắt:

Lượng dư cho tiện tinh là 389,72 |am nên chọn t= 194,86 ịurn . b. Lượng chạy dao:

Theo bảng 5-14 trang 13 [st]: từ độ nhám bề mặt tiện tinh: Ra=l,25 |im; bán kính đỉnh dao r = 1 mm ta tra được s = 0,165 mm/v , chọn theo máy ta được s = 0,17 mm/v.

•+0,0 11

c. Tốc độ cắt:

Tốc độ cắt V được tính theo công thức sau:

-X*

Tm.tx.syTrong đó: T - tuổi bền của dao, chọn T=60 [ph].

Cv - hệ số điều chỉnh tốc độ cắt; X , y, m là các số mũ phụ thuộc vào dụng cụ cắt, vật liệu gia công và phươns pháp gia công.

Tra bảng 5-17 trang 14 [6] với vật liệu là thép C40, vật liệu dao T15K6, tiện dọc ngoài với s< 0,3 [mm/v] ta có:

Cv= 420; x-0,15; y= 0,2; m= 0,2; Kv - hệ số tích luỹ, Kv= KMv.Knv.Kuv;

KMv - hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công, tra bảng 5-1 trang 6 [6] ta

750 .. _ „

кш = Kn.{——)"' ,tra bảng 5-2 trang 6 [st] ta có Kn= 1; nv=l,75 thép C40 có ơb =

ƠB

750[MPa]. Thay số vào công thức trên ta có KMv= 1,0 Knv -hệ số phụ thuộc vào tình trạng phôi, tra bảng 5-5 trang 8 [st] ta có Knv= 0,8.

Kuv - hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt, tra bảng 5-6 trang 8 [6] ta có L • Cuối cùng ta có: Kv= 1,0. 0,8. 1= 0,8

Thay các số liệu đã tìm được vào công thức tính V ta có: V, = 95,68 [m/p]. (Với kí hiệu vt là vận tốc cắt tính toán).

Số vòng quay tính toán của trục chính:

1000.V 1000.95,68 _ „ _r n, = ——í—L = — — = 508 v/p . n . D 3,14.60 Chọn theo máy nm= 630 [v/p]. _ 3,14.60.630 г и л _^v= ----= 118,69 [m/ph]. 1000 d. Lực cắt P:

Các lực cắt thành phần được xác định theo công thức:pxy z =ĩO.CPi.tx'.Sy i.v"'.KPi(*).

Hệ số Cp , X, y, n phụ thuộc vào từng điều kiện gia công cụ thể; tra bảng 5-23 trang 18 [6] ta có:

Cp =300; Cpy=243; CPx=339;

XZ=1,0; xv=0,9; Xx=l,0;

у*=0,75; Уу= 0,6; yx=0,5; nz= -0,15; ny= -0,3; nx= -0,4;

Kpi - hệ số điều chỉnh : Kpi = Kộpị.Kypị.K^pị.Krpi (**).

КфР1,КУр|,Кхр|,Кгр| phụ thuộc vào các điều kiện cắt cụ thể, tra bảng 5-23 trang 16 [6] ta có :

K<pp7 0,89, KYPz 1 , 1 , 1 , 19 K<ppy— 0,5 Ị Kypy— 1,4; KẰPy— 1Ị Kj-Py— 1Ị K<ppx— 1,87; Kypx— 1,4', K^px— 1', Krpx—1^

Thay vào công thức (**) ta có: KPx= 1,638;

Kpy= 0,7;

Kp =0,979;

Thay các số liệu vừa tìm được vào công thức (*) ta có: px= 18[N].

Py= 42 [N]. p = 64 [N]. e. Công suất cắt:

Công suất cắt được tính theo công thức:

N = P z'v =0,124 [k W ] .

1020.60

f. Thời gian gia công:

Ta có công thức tính thời gian gia công:

^ L + L ị + z<2

0 - с ■

s.n

L- chiều dài bề mặt gia công, L= 65 [mm], Lị- chiều dài ăn dao, do ф= 90°^> L,= 0; L2= 0,5H-2 mm, chọn L2=l [miĩi]. Như vậy ta có T0= 0,62^ [ph].

Từ kết quả tính toán ta lập được bảng sau:_________________________________________________ —___Chế độ cắt

Bước

t[mm] S [mm/v] n[v/p] Nc[kW] ToLph]

Tiện tinh ф45,535 0,1949 0,17 630 0,124 0,62

2.4.2 Tra chế độ cát cho các nguyên công: a.Tra chế độ cắt cho nguyên công I :

Tra bảng 33 trang 66 tài liệu [7], bảng 5-88, bảng 5-125, bảng 5-126, bảng 5-129 tài liệu [6]. Tra bảng 5-126 ta được v= 316 m/p; khi tính đến các hệ số hiệu chỉnh v= 316.0,79. 1. 1. 0,9. 1= 225 [m/р], từ giá trị V này ta tĩnh được n (số vòng quay của trục chính) và chọn giá trị n theo máy được n= 800 [v/р]. Từ n này kết hợp với số răng dao phay ta sẽ tra

''/)/) áfỉ Mự/rỳ f'/ti /g/y Ểttáự,

được công suất cắt Nc, tuy nhiên giá trị Nc này lớn hơn công suất của máy nên ta phải chọn lại n; chọn n= 318 thấy thoả mãn điều kiện Nc < Nm.TỊ.Vậy ta lập được bảng chế độ cắt cho nguyên công I như sau:

ỢỈAừtiự.

'^^Chế độ cắt Bước t[mm] s [mm/v] n[v/p] Nc[kW] T0[ph]

Phay mặt đầu 4 0.1 318 4,6 0,3

Khoan lỗ tâm 0,22 318 2,2 0,052

b. Tra chế độ cắt cho nguyên công II:

Tra bảng 5-60 trang 52, bảng 5-64 trang 56 tài liệu [6], bảng 33 trang 66 tài liệu [7].

Từ bảng 5-64 tra được v= 182 v/p từ đó tính được n= 966 v/p => chọn theo máy ta có n= 800 v/p. Từ t, s, V tra ra được Nc; tra bảng 33 trang 66 tài liệu [7] tra được T0.

án eổnự nụ/lê e/tê'íạớ /náụ_________________________________________________Ợì/ĩỉt/tụ JQ/Ểẩk. 7ổffàn

Tương tự như khi tra chế độ cắt cho nguyên công III ta lập được bảng chế độ cắt cho nguyên cống VI: __________________________ _____________

""'""^■■'CUếđộ cắt Bước

t[mm] s [mm/r] n[v/p] NJkW] T0[ph]

Tiên tinh cổ biên 0,15 0,17 630 2 0,2363

cắt Bước

t[mm] s [mm/v] n[v/p] Nc[kW] T0[ph]

Tiên thô cổ truc 3 0,5 800 5,8 0,814

Tiên thô đầu tmc 3 0,5 800 5,8 0,656

Vát mép

Tiên thô cổ truc 3 0,5 800 5,8 0,904

Tiên thô đuôi truc 3 0,5 800 5,8 0,656

Vát mép

c. Tra chế độ cắt cho nguyên công III:

Tra bảng 5-12 [st] có s= 0,17 [mm/v], bảng 5-63 có v= 182 [m/p] suy ra n theo công thức đã đưa ra ở phần trên) chọn n theo máy ta có n= 630 [v/p]. Bảng tra chế độ cắt cho nguyên công III:

= 966 (tính

cắt Bước

t[mm] s [mm/v] n[v/p] Nc[kW] T0[ph] Lần sá một

Tiên tinh cổ truc 0,195 0,17 630 2 0,3493

Tiên tinh đầu tmc 0,195 0,17 630 2 0,4725

Lần gá hai

Tiên tinh cổ truc 0,195 0,17 630 2 0,4393

Tiên tinh đầu tmc 0,195 0,17 630 2 0,525

d.Tra chế độ cắt cho nguyên công IV

Tương tự như khi tra chế độ cắt cho nguyên công II ta lập được bảng chế độ cắt cho các nguyên công V .

—Gtiếđộ cắt Bước t[mm] s [mm/r] n[v/p] Nc[kW] T0[ph]

Tiên thô cổ biên 0,9 0,5 800 3,4 0,407

^^Chếđộ cắt Bước t[mm] sct[mm/pl nct[v/p] Nc[kW] T0[phJ

Mài thô cổ biên 0,25 1,15 60 5,0 0,455

Mài tinh cổ biên 0,06 1 155 4,0 0,158

CHƯƠNG III THIẾT KẾ Đồ GÁ.

Trong nội dung chương này ta sẽ thiết kế đồ sá cho nguyên công rãnh then. Nội dung của chương bao gồm: thiết kế đồ gá, nguyên lí làm việc của đồ gá.

Đồ gá phay được dùng trên máy phay để xác định vị trí tương đối giữa phôi và dao phay, đồnh thời kẹp chặt chi tiết để phay rãnh then.

Một phần của tài liệu Thiết kê qui trình công nghệ chê tạo trục khuỷu máy Dập tâm (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w