Khái niệm đất yếu Các nguyên tắc chung trong thiết kế khi gặp khu vực đất yếu Các biện pháp xử lý khi gặp nền đất yếu khi xây dựng các công trình đường ô

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế đường ĐH GTVT (Trang 25)

yếu. Các biện pháp xử lý khi gặp nền đất yếu khi xây dựng các công trình đường ô tô?

+đất yếu là loại đất cú sức chịu tải kộm,biến dạng lớn và tớnh năng cơ lý thấp-bựn,sột nhóo và cỏc trầm tớch cú hạt rất bộ(<200 )

-cú một tỷ lệ lớn cỏc hạt<2

-thường lẫn nhiều thành phần hữu cơ-độ ẩm tự nhiờn cao(thường cao hơn ghạn nhóo) -dung trọng khụ bộ( 1.0g/cm3)

-hệ số rỗng lớn(1-1.5)

-sức chịu cắt yếu(c 0.15-0.2kg/cm2, 0-15o)

-than bựn: + do thực vật phõn hủy trong mụi truờng hiếm khớ dưới tỏc dụng của nấm và vi khuẩn,gồm nhiều loại khỏc nhau tựy thuộc loại thực vật gốc và mức độ phõn hủy,thường cú màu den hay màu nõu sẫm,cấu trỳc khụng mịn,cũn nhỡn thấy tàn dư thực vật.

+độ ẩm tự nhiờn cao(100%-400%,cú loại đạt 600-700%)/dung trọng khụ rất thấp(0.3-0.9g/cm3)

ã hàm lượng hữu cơ 20-80% xử lý đất nền theo chỉ số chịu tải CBR:chỉ số sức chịu tải CBR là tỷ số giữa sức chịu tải của VL tiờu chuẩn(sỏi tiờu chuẩn), được xỏc định bằng ộp mẫu thớ nghiệm rồi đo bằng động hồ ỏp lực tương ứng độ lỳn 1-2inch

ã nếu CBR 2% đất yếu cú thể chấp nhận dc,cú thể dựng nền đắp trực tiếp nhưng phải gia cố nếu CBR=2-5%

ã nếu CBR < 2% trỏnh sử dụng hoặc đào bỏ -đặc tớnh chung của đất yếu(CBR<2%)

-cường độ và đặc trưng cơ học nhỏ(Ev ,c, )- đọ rỗng lớn

-độ ẩm cao,nhiều khi ở trạng thỏi bóo hũa nước-cú lẫn nhiều tạp chất

cỏc nguyờn tắc chung:

-cố gắng trỏnh tuyến đi qua vựng đất yếu.Nếu khụng trỏnh đc thỡ phải tranh thủ đi tuyến qua chỗ đất yếu hẹp nhất,tầng cứng phớa dưới ớt dốc(nếu dốc >1/10 thỡ phải đỏnh bậc)và nờn chọn vị trớ sao cho m/c ngang vựng đất yếu là đối xứng qua tim đường.

-phải đắp cao hơn mặt đất yếu với chiều cao tối thiểu nền dắp so với m/c ngang theo quy định

-đất dựng để dắp phải cú tớnh thấm tốt,tuyệt đối trỏnh dụng loại đất bụi

-cố gắnggiảm tải trọng nền đắp bằng cỏch dựng VL nhẹ(xỉ,phế phẩm cụng nghiẹp)

-thiết kế taluy cú chiều cao thấp với độ dốc thoải dần về phớa chõn//-chỉ đắp trực tiếp trờn đất yếu(khụng dựng biện phỏp xử lý nào khỏc)khi nghiệm toỏn thấy tải trọng nền đắp nhỏ hơn tải trọng ghạn hoặc nền đắp đảm bảo ổn định về cường độ

Cỏc biện phỏp gia cố nền đất yếu:

a)biện phỏp đào lầy:

-khi bề dày đất yếu<2m(dưới cú lớp đõt cứng)thường dựng biện phỏp đào hết lầy để hạ nền đường xuống tận lớp đất cứng

-nếu mặt dường là cấp thấp và tầng đất yếu khỏ dàythỡ cú thể đào 1 phần -khi tầng đất yếu dày và cường độ thấp thỡ khụng dựng biện phỏp đào lầy b)biện phỏp hạn chế trồi ngang: đào 2 hào ở 2 bờn nền đắp và đổ cỏt vào.

Áp dụngthớch hợp khi chiều dày tầng đất yếu mỏng và yờu cầu thi cụng gấp(khụng kịp đào lầy)

c)biện phỏp đắp bố phản ỏp:tiến hành đào bớt đất yếu rồi mới đắp bệ phản ỏp,chiều cao bệ phản ỏp thường ẵ-1/3 chiều cao nền đường và chiều cao nền đường.

-thi cụng đơn giản nhưng khối lượng đắp lớn và chiếm diẹn tớch lớn d)biện phỏp tăng nhanh độ cố kết của đất:

-nếu tầng đất yếu mỏng ,dựng đệm cỏt hoặc rónh cỏt -nếu tầng đất yếu dày,dựng giếng cỏt hoặc bấc thấm. e)Gia cố đất yếu bằng chất lien kết hữu cơ hoặc vụ cơ. f)BP dung cọc vụi.

g)BP dung vải địa kĩ thuật:cú dựng vải địa kĩ thuật or tre nứa kết bố rồi rải trờn nền đất yếu trc khi đắp đất nền thay cho vải địa kĩ thuật để giảm chi phớ.

h)BP gia tải từ từ.:

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế đường ĐH GTVT (Trang 25)