Sử dụng BĐTD trong việc hệ thống, củng cố kiến thức sau mỗi bài học, mỗi phần của bài học:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 9 bằng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học (Trang 26)

trong việc theo dõi, ghi chép vào vở. Giáo viên cũng cần dành ít phút cuối tiết học, cho học sinh quan sát BĐTD và thuyết trình - “đọc hiểu” lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài học.

c. Sử dụng BĐTD trong việc hệ thống, củng cố kiến thức sau mỗi bài học, mỗi phầncủa bài học: của bài học:

Sau khi dạy xong mỗi phần (một đơn vị kiến thức) của bài học, hay mỗi bài học, giáo viên cho học sinh hình dung, nhớ lại và vẽ BĐTD để củng cố, hệ thống phần kiến thức đó, hoặc toàn bộ kiến thức của bài học.

Ví dụ 1:

Khi dạy tác phẩm truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, sau khi hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu xong phần một “Vũ Nương và câu chuyện oan khuất của nàng” giáo viên cho các em lập BĐTD về nhân vật Vũ Nương thông qua câu hỏi sau: Như vậy, qua phần tìm hiểu trên, em hãy lập BĐTD để chứng minh Vũ Nương là một người mẹ đảm đang, một người vợ thủy chung, một người dâu hiền hiếu thảo?

Ví dụ 2: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong luận cứ 3: “Những điểm mạnh, điểm

yếu của con người Việt Nam trong bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan, giáo viên cho học sinh lập BĐTD về đặc điểm của con người Việt Nam. Các em sẽ nhớ lại những gì vừa được nghe, được thảo luận, được ghi chép và vẽ BĐTD. Sau đây là BĐTD minh họa:

Ví dụ 3: Sau khi hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu xong văn bản “Đấu tranh cho một

thế giới hòa bình”(Tiết 6,7), giáo viên cho học sinh lập SĐTD hệ thống kiến thức của

Ví dụ 4:

Sau khi hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu xong văn bản “Bàn về đọc sách”(Tiết 91,92), giáo viên cho học sinh lập BĐTD hệ thống kiến thức của bài học. Dưới đây là BĐTD củng cố, hệ thống kiến thức bài “Bàn về đọc sách":

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 9 bằng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w