- Khơng kiểm tra coi như không quản lý. Bất cứ hoạt động nào cũng cần kiểm tra. Kiểm tra để cải tiến, thay đổi phương pháp, điều chỉnh kế hoạch
bên cạnh đó kiểm tra để thấy những ưu điểm, hạn chế của đội ngũ cũng như của người lnh đạo.Mục đích của kiểm tra HĐGDNGLL là để động viên đồng nghiệp, tư vấn, thúc đẩy chứ không nặng nề để phê bình, xếp loại.Hiệu trưởng đ kiểm tra cc hoạt động , tuy nhiên biện pháp sau kiểm tra chưa được ch ý. Do vậy, chưa nâng dần động lực để tăng cườn hoạt động này.
- Tĩm lại, trường THCS Dray Bhăng, huyện Cư Kuin trong năm học 2007-2008 vừa qua cịn những hạn chế trong cơng tc quản lý
HĐGDNGLL như sau :
- Hiệu trưởng duyệt kế hoạch nhưng chưa tính đến hiệu quả và tính khả thi nên có những nội dung không thực hiện được, chồng cho.
- Kế hoạch HĐNGLL chưa cĩ mối quan hệ với kế hoach khc nn trng lập. - Trong kế hoạch chưa tính đến điều kiện cơ sở vật chất, ngoại cảnh, kinh phí.
- Một bộ phận GV cịn thờ ơ với công tác này, coi đó là của Tổng phụ trách Đội.
- Cơng tc x hội hố gio dục với gio xứ Kim Chu, Kim Tn qu hạn chế, nn khơng được ủng hộ phối hợp tốt, chưa huy động được sự tham gia của cc lự lượng x hội.
- Cơng tc kiểm tra v xử lý sau kiểm tra chưa đúng mức từ đó hoạt động GDNGLL chưa được tổ chức v thực hiện như quy định.
- Chưa có biện pháp khuyến khích, động viên GV , khai thác năng lực của họ để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh phí qu hạn chế nn sẽ khĩ duy trì lu di sự nhiệt tình trch nhiệm của gio vin.
- Năng lực lnh đạo, quản lý cịn hạn chế ở một số hoạt động.
CHƯƠNG III:
ĐỀ XUẤT, CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS DRAY BHĂNG HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS DRAY BHĂNG
Xuất pht từ thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường trong những năm qua, với kiến thức lý luận đ được tiếp thu trong thời gian học bồi dưỡng CBQL, tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau : 1. Nng cao nhận thức của hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh về nội dung giáo dục học sinh thông qua con đường dạy học v hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2. Coi trọng HĐGDNGLL ở tiết sinh hoạt lớp cuối tuần vì được tổ chức trong một không gian nhỏ của lớp học, mọi học sinh đều được cơ hội tham gia, GVCN dễ năm bắt sự vận động và phát triển của từng học sinh. 3. Cần ch trọng cơng tc bồi dưỡng các kỹ năng HĐGDNGLL cho lực lượng thanh nin gio vin, GVCN dưới cc hình thức : Cử đi học bồi dưỡng chuyên đề GDNGLL do tỉnh, huyện tổ chức từng năm học.
4. Một số hoạt động văn hoá , văn nghệ cần mạnh dạn mời một số người cĩ chuyn mơn ở địa phương như : đoàn thanh niên x, gio xứ, đội văn nghệ ở địa phương…
5. Đối với GVCN :Phân công GVCN có kinh ngiệm đối với lớp 6,9. Hướng dẫn GVCN biết phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp theo kế hoạch của trường
6. Đối với giáo viên bộ môn : Phân công giáo viên có năng khiếu văn nghệ, TDTT, năng khiếu tổ chức… tham gia vào hoạt động tích cực.
7. Đối với GV kiêm tổng phụ trách đội : Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và tạo điều kiện tối đa để hoạt động.
8. Có chế độ bồi dưỡng, khen thưởng, khuyến khích kịp thời đối với cá nhân tích cực và đạt hiệu quả cao trong các HĐGDNGLL.
9. Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh :Phối hợp xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động cng với nh trường.
10. Mua sắm thiết bị phục vụ HĐGDNGLL như : m thanh, phong màn, sân khấu di động…..
PHẦN III :
KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ1. Kết luận. 1. Kết luận.
Qu trình gio dục trn lớp v qu trình gio dục ngồi giờ ln lớp l những bộ phận quan trọng của qu trình gio dục thống nhất nhằm hình thnh bồi dưỡng v hồn thiện nhn cch cho học sinh. Nếu coi qu trình gio dục trn lớp được thực hiện thông qua dạy học các bộ môn văn hóa là “ dạy chữ” thì qu trình gio dục ngồi giờ ln lớp l “ dạy người”, sự hình thnh v pht triển nhn cch của học sinh chịu tc động của nhiều nhân tố,trong đó giáo dục đóng vai trị chủ đạo. Nhà quản lý cần phải biết hướng học sinh vào nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, xây dựng mối quan hệ nhiều mặt với các lực lượng trong v ngồi nh trường, tìm tịi, phối hợp nhiều phương php nhằm mang lại hiệu quả gio dục cao. Qua phn tích thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoi giờ ln lớp của trường THCS Dray
Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh ĐakLak, tôi nhận thấy rằng trước hết hiệu trưởng cần nhận thức đúng vai trị, vị trí v nhiệm vụ của HĐGDNGLL trong trường học. Mặc dù trong điều kiện hiện nay, thực hiện tốt các
HĐGDNGLL trường tôi vẫn khó khăn và gặp nhiều vướng mắc. Song, nếu hiệu trưởng là “ thủ lĩnh” trong mọi hoạt động, biết động viên khích lệ các lực lượng tham gia, biết hy sinh c nhn thầm lặng, đem hết
tâm,trí,tài lực thì cơng tc quản lý HĐGDNGLL nói riêng sẽ được cũng cố, phát triển , đi vào nề nếp đúng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục cấp học. Từ đó hoàn thiên tri thức cho học sinh, đồng thời cũng cố, hình thnh trong học sinh những tình cảm, thái độ hành vi, thói quen ứng xử hợp lý, dần trnh xa một số hiện tượng tiu cực ngồi x hội đang len li vo tm hồn học sinh.