- Điểm giống:
4. Lý giải sự khỏc biệt: Thực hiện thao tỏc này cần dựa vào cỏc bỡnh diện: bối cảnh xó hội, văn húa mà từng đối tượng tồn tại; phong cỏch nhà văn; đặc trưng thi phỏp của thời kỡ
hội, văn húa mà từng đối tượng tồn tại; phong cỏch nhà văn; đặc trưng thi phỏp của thời kỡ văn học…( bước này vận nhiều thao tỏc lập luận nhưng chủ yếu là thao tỏc lập luận phõn
tớch)
+ Vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt được đặt trong quỏ trỡnh phỏt triển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng lóng mạn), trong khi đú người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến như một hiện thực nhức nhối đang tồn tại (cảm hứng thế sự-đời tư trong khuynh hướng
nhận thức lại)
+ Sự khỏc biệt giữa quan niệm con người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm con người đa dạng, phức tạp (Chiếc thuyền ngoài xa) đó tạo ra sự khỏc biệt này (cú thể cú thờm nhiều ý khỏc, tựy thuộc mức độ phõn húa của đề thi)
KẾT BÀI
- Khỏi quỏt những nột giống nhau và khỏc nhau tiờu biểu. - Cú thể nờu những cảm nghĩ của bản thõn.
Đề 17 :Cú ý kiến cho rằng : sự nhẫn nhục của nhõn vật Từ (Đời thừa - Nam Cao)
khụng đỏng trỏch chỉ đỏng thương; cũn sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng chài (Chiếc
thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Chõu) thỡ vừa đỏng thương vừa đỏng trỏch.
Từ cảm nhận của mỡnh về hai nhõn vật này, anh (chị) hóy bỡnh luận ý kiến trờn.
Gợi ý:
- Hỡnh tượng người phụ nữ Việt Nam là sợi chỉ đỏ chi phối xuyờn suốt văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Qua mỗi nhà văn, hỡnh tượng này được khai thỏc từ phẩm chất chịu thương, chịu khú với gia đỡnh. Từ trong “Đời thừa” (Nam Cao) khụng đỏng trỏch mà chỉ đỏng thương, cũn sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Chõu) thỡ vừa đỏng thương, vừa đỏng trỏch.
- Khai thỏc nhõn vật Từ:
+ Đối với Hộ khi cũn độc thõn, thỡ nghốo đúi khụng nghĩa lý gỡ đối với kẻ say mờ lý tưởng. Do Hộ mang hoài bóo lớn muốn viết một tỏc phẩm đoạt giải Nobel vỡ mang đậm giỏ trị nhõn đạo.
+ Nhưng khi lập gia đỡnh với Từ, Hộ đối đầu với chuyện ỏo cơm. Vấn đề đú với người nghệ sĩ nghốo khụng phải là vấn đề đơn giản. Cũn Từ chỉ biết sinh con, chăm súc con và gia đỡnh, điều đú trở thành hạnh phỳc đối với người đàn bà này.
+ Và cú những lỳc Hộ bàn luận chuyện văn chương và tin tức về một người bạn đó thành cụng với một tỏc phẩm khụng lớn, Hộ đó uống rượu và trỳt cơn giận vào Từ. Từ là một người vợ đỏng thương chỉ biết chịu đựng chăm súc cho chồng, ụm con thui thủi một mỡnh và vẫn tiếp tục dừi theo và chăm súc chồng lỳc say.
+ Đến lỳc Hộ tỉnh rượu, thấy trờn bàn cú bỡnh nước đầy hóy cũn ấm, thấy vợ khổ sở nằm trờn vừng, anh hối hận.
+ Qua hỡnh ảnh này, chỳng ta đồng ý với ý kiến là Từ đỏng thương nhưng khụng đỏng trỏch vỡ luụn nghĩ đến trỏch nhiệm của một người vợ cho dự bị đỏnh đập. Thật đỳng với hỡnh tượng người phụ nữ Việt Nam luụn yờu chồng, thương con khụng hề biết đến bản thõn.
Sau 1975, văn học đổi mới với hỡnh tượng người đàn bà hàng chài trong tỏc phẩm
- Nếu Từ cũng cú một gia đỡnh đụng con và một người chồng vất vả vỡ sinh kế thỡ người đàn bà hàng chài của Nguyễn Minh Chõu cũng thế. Nờn hắn thường trỳt cơn giận như lửa chỏy vào tấm lưng ỏo bạc phếch rỏch rưới của vợ khi cho rằng sự nghốo đúi của gia đỡnh do vợ sinh quỏ nhiều con.
- Và hỡnh ảnh người đàn bà Việt Nam một lần nữa được tụn vinh qua sự nhẫn nhục “Nhẫn
nhục cam chịu những trận đũn khụng hề kờu vang, khụng chống trả, khụng chạy trốn”.
Do nghĩ đến chồng, hiểu chồng đỏnh mỡnh khụng phải vỡ ghột bỏ mà vỡ nghốo đúi. + Vỡ khụng muốn cho con biết nờn bật lờn trỏi tim người mẹ - người vợ.
+ Tuy nhiờn, sự nhẫn nhục của bà đó trở thành nạn nhõn của bạo lực. Một là đứng về phớa hỡnh tượng người phụ nữ Việt Nam bà thật đỏng thương bởi chỉ biết sống vỡ chồng vỡ con, hiểu chồng và thương con. Bởi nếu bà chạy trốn chồng trả thự thỡ tăng thờm cơn giận của chồng trỳt vào con.
+ Nhưng lại rất đỏng trỏch khi bà chấp nhận những trận đũn để bạo lực tiếp tục diễn biến từ người lớn chuyển sang con nớt thỡ cỏi ỏc sẽ tăng gấp đụi, gấp ba bởi chồng đỏnh vợ khụng phải bằng lũng căm thự mà chỉ trỳt cơn giận vỡ bị bế tắc trước cuộc sống vật chất đó làm tha húa con người, cũn con đỏnh bố và nhất định giết cho được bố vỡ cầm dõy lưng quất vào ngực bố và cú giấu dao ở trong người.
ã Hai ý kiến hoàn toàn đỳng vỡ :
- Từ sự tương đồng của Từ và người đàn bà hàng chài đều là sự nhẫn nhục. Do yờu chồng, thương con nhưng với Từ thỡ thật là đỏng thương khi luụn nghĩ rằng mỡnh và đàn con là “gỏnh nặng cơm ỏo gạo tiền của chồng”, cũn sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng chài là sự cam chịu làm chỳng ta xút thương nhưng bà khụng thể nào là nạn nhõn của bạo lực được vỡ bà vẫn cựng chồng, cựng con lao động trờn biển cả và cũng cú những giõy phỳt hạnh phỳc hiếm hoi với chồng khi nhỡn đàn con được ăn no. Tại sao lại chấp nhận những trận đũn vụ lý này nờn chỳng ta đồng ý với ý kiến : sự nhẫn nhục của Từ khụng đỏng trỏch chỉ đỏng thương, cũn sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng chài vừa đỏng thương vừa đỏng trỏch.
à Từ đú theo cỏch tiếp nhận văn học “Người đọc là người cựng sỏng tỏc với nhà văn” chỳng ta đề ra một phương thức để người phụ nữ Việt Nam khụng chỉ biết thương con, chăm súc gia đỡnh mà phải gúp thờm một phần trọng trỏch, vừa đồng hành với chồng khi tỡm kế mưu sinh mà phải biết đối khỏng bằng tỡnh thương với những hành động khụng đỳng của chồng.
Đề 18:
Về nhõn vật Phựng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu, cú ý kiến cho rằng: nột nổi bật ở người nghệ sỹ này là một tõm hồn nhạy cảm và
say mờ cỏi đẹp thơ mộng của cảnh vật. í kiến khỏc thỡ nhấn mạnh: vẻ đẹp sõu xa của nghệ sĩ Phựng chớnh là một tấm lũng đầy trăn trở, lo õu về thõn phận con người.
Từ cảm nhận của mỡnh về nhõn vật Phựng, anh/chị hóy bỡnh luận những ý kiến trờn.
Dàn ý
Thớ sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng phải đảm bảo những ý cơ bản sau đõy:
-Tỏc giả: Nguyễn Minh Chõu là nhà văn của bỳt phỏp “đi tỡm hạt ngọc ẩn tàng
trong tõm hồn con người”.
-Tỏc phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Chõu với nhõn vật Phựng cú hai ý kiến nhận xột về nột nổi bật của người nghệ sĩ này :
+ “Một tõm hồn nhạy cảm và say mờ cỏi đẹp thơ mộng của cảnh vật”.
+ “Vẻ đẹp sõu xa của người nghệ sĩ Phựng chớnh là tấm lũng đầy trăn trở, lo õu về thõn
phận con người”.
B.Nội dung:
- Túm về nhõn vật Phựng gắn liền nhiệm vụ tỡm một tấm ảnh đẹp bổ sung bộ lịch và phỏt hiện hai hỡnh ảnh của chiếc thuyền ngoài xa và chiếc thuyền đến gần.
- Khai thỏc :
1. “Một tõm hồn nhạy cảm và say mờ cỏi đẹp thơ mộng của cảnh vật”:
chiếc thuyền ngoài xa là cảnh đắt trời cho được nghệ sĩ thu vào mỏy ảnh bằng cả tõm hồn nhạy cảm với cảnh vật, nột đẹp hài hũa giữa hỡnh ảnh và ỏnh sỏng.
Nờn ở Phựng nếu thiếu một trỏi tim nhạy cảm và say mờ cảnh đẹp như bức tranh mực tàu của chiếc thuyền ngoài xa khú tạo một tấm ảnh tuyệt đỉnh của ngoại cảnh “ngắm kĩ thấy
màu hồng hồng của ỏnh sương mai”.
Với cỏi đẹp tuyệt đỉnh này nếu dừng lại người nghệ sĩ chỉ tạo được cỏi thần của cảnh thiếu cỏi hồn của cuộc sống.
2. Khi chiếc thuyền đến gần, người nghệ sĩ Phựng tiếp tục khỏm phỏ đời sống của gia đỡnh hàng chài được đỏnh giỏ “Vẻ đẹp sõu xa của người nghệ sĩ Phựng chớnh là tấm
lũng đầy trăn trở, lo õu về thõn phận con người”
Với cảnh chồng đỏnh vợ như trỳt cơn giận lửa chỏy vào tấm lưng ỏo bạc phếch rỏch rưới để rồi đau đớn và nguyền rủa “Mày chết đi cho ụng nhờ - Chỳng mày chết hết đi cho ụng nhờ” khẳng định cuộc sống đúi nghốo làm con người tha húa trong sự trăn trở của người nghệ sĩ đầy tõm huyết với cuộc đời. Và người vợ lại cam chịu nhẫn nhục từ lũng yờu chồng, thương con cũng được khỏm phỏ từ tõm hồn người nghệ sĩ theo bỳt phỏp khỏm phỏ trỏi tim của người phụ nữ Việt Nam yờu chồng thương con. Cho đến lỳc Phựng chứng kiến sự xuất hiện của đứa con đỏnh bố với quyết tõm nhất định tiờu diệt bạo lực gia đỡnh làm cho tõm trạng của mẹ xấu hổ đau đớn tủi nhục cũng chớnh là tõm hồn của nghệ sĩ Phựng đang lo õu về thõn phận con người về sự tha húa của trẻ con khi chứng kiến bạo lực của người lớn.
Nờn với phần kết thỳc tỏc phẩm “nhỡn lõu thấy hỡnh ảnh người đàn bà bước ra từ tấm ảnh
với tấm lưng ỏo bạc phếch cú miếng vỏ – giậm chõn trờn mặt đất chắc chắn hũa lẫn vào trong đỏm đụng” nhấn mạnh trỏch nhiệm của người nghệ sĩ khi khai thỏc, khỏm phỏ đối
tượng của văn học là con người trong cuộc sống đời thường. - Cảm nhận của người viết về hai ý kiến này :
+ Cú phải chăng đõy là quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhõn sinh” cộng hưởng trong sự khai thỏc của nhõn vật Phựng cũng chớnh là nhà văn Nguyễn Minh Chõu để tạo một tỏc phẩm văn học cú giỏ trị.
Đề 19.
Về hỡnh tượng sụng Hương trong bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? của Hoàng Phủ Ngọc Tường (sỏch Ngữ văn 12), cú ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp nổi bật của sụng Hương là cảnh sắc thiờn nhiờn thơ mộng, tỡnh tứ. í kiến khỏc thỡ nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sõu của sụng Hương là những trầm tớch văn húa, lịch sử.
Bằng cảm nhận về hỡnh tượng sụng Hương, anh/chị hóy bỡnh luận cỏc ý kiến trờn. Dàn ý
I. Mở bài : - Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
- Giới thiệu vẻ đẹp hỡnh tượng sụng Hương. - Giới thiệu nhận định. II. Nội dung:
1) Khỏi niệm về thể loại bỳt ký. - Đõy thật sự là một thiờn tựy bỳt. Tựy bỳt là thể loại văn học hũa quyện yếu tố tự sự với trữ tỡnh, nghĩa là tỏc giả vừa miờu tả, trần thuật sự việc hỡnh tượng một cỏch khỏch quan, vừa xuất hiện trực tiếp cỏi tụi trữ tỡnh của tỏc giả. 2) Giới thiệu nội dung : - Là đoạn văn xuụi sỳc tớch và đầy chất thơ về sụng Hương. Vẻ đẹp của đoạn văn là cảm xỳc sõu lắng được tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phỳ về lịch sử, văn húa, địa lớ và văn chương cựng với tỡnh yờu đắm say của tỏc giả dành cho quờ hương xứ sở qua hỡnh tượng sụng Hương.
3) Phõn tớch : a) Vẻ đẹp tự nhiờn hoang sơ tỡnh tứ của sụng Hương : - Vẻ đẹp của sụng Hương được tỏc giả so sỏnh nhõn húa mang tớnh cỏch, phẩm chất của con người. + Thượng nguồn của sụng Hương được vớ như cụ gỏi Digan mang vẻ đẹp “phúng khoỏng, man dại” và “dịu dàng say đắm”; dũng sụng cũn được so sỏnh như “người mẹ phự sa của một vựng văn húa xứ sở”, mang vẻ đẹp “dịu dàng, trớ tuệ”. + Theo thủy trỡnh của dũng sụng, tỏc giả cũn so sỏnh như “người tài nữ” đỏnh đàn lỳc đờm khuya và như “nàng Kiều”, mà thành phố Huế là Kim Trọng. + Nột trữ tỡnh cũn biểu hiện qua hỡnh ảnh dũng sụng đi suốt thế kỷ về đỏnh thức “người gỏi đẹp ngủ mơ màng” giữa cỏnh đồng Chõu Húa đầy hoa dại. Sụng Hương thật tỡnh tứ “lẵng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu”. - Vẻ hoang sơ của sụng Hương cũn gợi ra từ nột “phong kớn trong lũng những rừng thụng u tịch và niềm kiờu hónh õm u...”…(thớ sinh cú thể chon lọc thờm dẫn chứng). - Tỏc giả thể hiện bỳt phỏp tài hoa, khả năng quan sỏt tinh tế gợi nhiều cảm xỳc thẩm mĩ từ những hỡnh ảnh so sỏnh giàu chất trữ tỡnh. b) Sụng Hương mang vẻ đẹp trầm tớch của văn húa lịch sử Việt Nam : - Dũng sụng khụng chỉ bồi đắp phự sa cho đụi bờ xanh cành trĩu quả, mà cũn bồi đắp cho tõm hồn con người thành vẻ đẹp văn húa. + Sắc màu của Hương giang “sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm” gợi nột văn húa của con người, bởi cỏi màu xanh của hy vọng, màu vàng của nhẫn nại, màu tớm của thương nhớ, thủy chung của con người nơi đõy. + Tớnh cỏch con người “Chõu Húa mói mói chung tỡnh với quờ hương xứ sở”, như dũng sụng thuộc về một “thành phố duy nhất”. - Trong tổng thể vẻ đẹp mang tớnh cỏch và phẩm chất của con người, tỏc giả cũn so sỏnh dũng sụng vừa cao cả biết “hiến dõng” đời mỡnh cho những chiến cụng và “người con gỏi dịu dàng của đất nước”, mang dấu ấn lịch sử sõu sắc. + Dũng sụng “đó sống những thế kỉ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nú”. + Dũng sụng cựng thăng trầm với lịch sử với đất nước. (Thớ sinh tỡm thờm dẫn chứng). 4) Nhận định chung : - Với vốn hiểu biết sõu sắc, phong phỳ và ngụn ngữ tài hoa, cỏc phộp ẩn dụ độc đỏo, gợi cảm, nhà văn đó miờu tả sống động vẻ đẹp của sụng Hương. Đồng thời đó bộc lộ tỡnh yờu nồng nàn tha thiết dành cho quờ hương xứ sở. III. Kết luận : - Ngợi ca tỏc giả, ngợi ca tỏc phẩm. -
Khẳng định, nhận định là đỳng đắn.
Đề 20: Phõn tớch giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tụ Hoài) qua đoạn
trớch được học ở Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 12, tập 2 – NXB Giỏo dục 2011.
NỘI DUNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỂ NGHỊ
- Yờu cầu về kỹ năng:
HS hiểu đỳng yờu cầu của đề bài: Phõn tớch một đoạn trớch cú định hướng để làm rừ giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm truyện ngắn; biết làm một bài nghị luận văn học cú kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt trụi chảy, mạch lạc, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, lỗi ngữ phỏp.
- Yờu cầu về kiến thức:
Trờn cơ sở hiểu biết về tỏc giả Tụ Hoài và tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” qua đoạn trớch được học, bài viết của HS cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, song chủ yếu là phải biết lựa chọn, phõn tớch những chi tiết tiờu biểu để làm rừ tấm lũng nhõn đạo của nhà văn đối với những con người bất hạnh trong truyện “Vợ chồng A Phủ” cần nờu bật được những ý sau :
* Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm, đoạn trớch: (1.0 điểm) - Tụ Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. ễng cú vốn hiểu biết sõu sắc, phong phỳ về phong tục tập quỏn nhiều vựng khỏc nhau của đất nước.
(0.25 điểm)
- Tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” (sỏng tỏc năm 1952) là kết quả của chuyến đi thực tế của Tụ Hoài cựng bộ đội giải phúng Tõy Bắc, in trong tập “Truyện Tõy Bắc” (xuất bản năm 1953), tập truyện được giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1954 – 1955.
(0.25 điểm)
- Tỏc phẩm gồm hai phần, kể về cuộc đời thống khổ và quỏ trỡnh vươn lờn tự giải phúng mỡnh của Mị và A Phủ để thoỏt khỏi sự chà đạp tàn nhẫn của thế lực thống trị phong kiến miền nỳi Tõy Bắc .
(0.25 điểm)
- Đoạn trớch được học là phần đầu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”. Đõy là đoạn truyện thể hiện giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm.
(0.25 điểm)
* Phõn tớch giỏ trị nhõn đạo của đoạn trớch: (3.0 điểm)
Qua cõu chuyện đời của Mị và A Phủ, tỏc giả Tụ Hoài đó thể hiện được:
- Sự đồng cảm, cảm thương sõu sắc với số phận bất hạnh của những người dõn lao động nghốo miền nỳi bị ỏp bức búc lột (qua thõn phận đầy bi kịch của Mị, A Phủ, qua diễn biến tõm trạng của Mị).