Cõu 1. (2 điểm): Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ “Tõy Tiến”.Xem mục II.1
Cõu 2. (2 điểm): Những nột mới lạ, đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Xem mục II.4.5
Cõu 3. (5 điểm): Nỗi nhớ về thiờn nhiờn và đồng đội qua 14 cõu thơ đầu của bài thơ
Xem mục II.3.1
Cõu 4. ( 5 điểm) Cảm nhận đoạn thơ “ Doanh trại…hoa đong đưa”Xem mục II. 3.2 Cõu 5. (5 điểm): Hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến trong đoạn thơ “Tõy Tiến….độc hành”
Xem mục II.3.3
Chỳ ý một số dạng đề so sỏnh:
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Người đi Chõu Mộc chiều sương ấy Cú thấy hồn lau nẻo bến bờ
Cú nhớ dỏng người trờn độc mộc Trụi dũng nước lũ hoa đong đưa
(Tõy Tiến – Quang Dũng)
Giú theo lối giú mõy đường mõy Dũng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú Cú chở trăng về kịp tối nay?
(Đõy thụn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Hướng dẫn:
1. Giới thiệu 2 tỏc giả (vị trớ Văn học sử, đặc điểm phong cỏch), 2 bài thơ (hoàn cảnh, cảm xỳc chủ đạo), 2 đoạn thơ (vị trớ, khỏi quỏt ND, NT)
2. Phõn tớch, cảm nhận từng đoạn thơ:
a. Đoạn thơ trong bài thơ Tõy Tiến là cảnh sụng nước miền Tõy hoang sơ, thơ mộng, trữ tỡnh.
- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn và con người được gợi tả mộc mạc mà duyờn dỏng, đầy tỡnh người: chiều sương, hồn lau, người độc mộc, hoa đong đưa...
- Điệp khỳc: cú thấy, cú nhớ thể hiện sự thụi thỳc, đắm chỡm trong nỗi nhớ sụng nước mờnh mang, hũa vào khung cảnh thơ mộng.
b. Đoạn thơ trong bài Đõy thụn Vĩ Dạ là khung cảnh sụng nước xứ Huế qua cảm nhận của cỏi tụi trữ tỡnh đầy tõm trạng.
- Cảnh vật buồn chia lỡa.
- Khung cảnh đẹp bị xúa nhũa giữa thực tại và ảo mộng.
- Cõu hỏi tu từ cất lờn như tiếng kờu đầy da diết mong mỏi, khắc khoải. c. Nột tương đồng và khỏc biệt
- Tương đồng:
+ Cả hai đoạn thơi đều là sự cảm nhận của cỏi tụi trữ tỡnh về khung cảnh sụng nước quờ hương.
linh. Cả hai đoạn thơ đều cho thấy nột bỳt tài hoa của hai thi sĩ. - Khỏc biệt:
+ Đoạn thơ trong bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ mang màu sắc tõm trạng chia ly, mong nhớ khắc khoải.
+ Đoạn thơ trong bài thơ Tõy Tiến mang nỗi nhớ da diết về thiờn nhiờn miền Tõy, về kỷ niệm khỏng chiến.
- Lớ giải sự tương đồng và khỏc biệt
+ Cả Quang Dũng và Hàn Mặc Tử đều là những hồn thơ lóng mạn, tài hoa.
+ Mỗi nhà thơ đều mang một cảm xỳc riờng khi đứng trước khung cảnh sụng nước. + Hoàn cảnh sỏng tỏc: cảnh ngộ riờng của mỗi nhà thơ và hoàn cảnh thời đại để lại dấu ấn trong cảm xỳc và hỡnh ảnh thơ của mỗi nhà thơ.
e. Đỏnh giỏ chung
- Hai đoạn thơ thể hiện cho vẻ đẹp tõm hồn của hai nhà thơ ở hai thời cuộc, hai cảnh ngộ khỏc nhau
Đề 1: Bỡnh luận cảm hứng lóng mạn và tinh thần bi trỏng trong bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng.
I/ MB
- Quang Dũng là một nghệ sĩ cú nhiều tài năng. Thơ của ụng trung hậu yờu
tha thiết quờ hương đất nước mỡnh. Cỏi tụi trong thơ Quang Dũng hào hoa thanh lịch, giàu chất lóng mạn. Nhà thơ cú khả năng cảm nhận và diễn tả vẻ đẹp của thiờn
nhiờn của con người một cỏch tài hoa tinh tế nhưng cũng rất mực bỡnh dị chõn thành. - Bài thơ Tõy Tiến tiờu biểu cho hồn thơ ấy. Khụng lẩn trỏnh đề cập đến cỏi bi
nhưng nhà thơ đó đem đến cho nú một cảm hứng lóng mạn, õm hưởng trỏng lệ, hào hựng. Tinh thần bi trỏng, cảm hứng lóng mạn đó được triển khai trờn nền cảm xỳc kớ ức một thời Tõy Tiến.
II. TB
1. Cảm hứng lóng mạn
1.1 Giải thớch: là những cảm xỳc mónh liệt cú xu hướng vươn tới vẻ đẹp phi thường. những tỏc phẩm thể hiện cảm hứng lóng mạn thường sử dụng bỳt phỏp lóng mạn cựng với thủ phỏp tương phản, xõy dựng những hỡnh tượng phi thường thể hiện trớ tưởng tượng phong phỳ, bay bổng của người nghệ sĩ.
1.2 Biểu hiện a. Nội dung
- Xuyờn suốt cả bài thơ là nỗi nhớ tha thiết khắc khoải của tỏc giả, một nỗi nhớ dõng trào, tha thiết cho nờn cảm xỳc đó bựng thổi từ những cõu đầu (phõn tớch 2 cõu thơ đầu); nỗi nhớ của nhà thơ nhiều khi thổn thức (phõn tớch 2 cõu thơ cuối K1); cú lỳc nhà thơ phõn thõn tự hỏi bản thõn, hỏi vào nỗi nhớ khắc khoải trong tõm can: "Cú nhớ...hoa đong
đưa"; đến 4 cõu cuối bài, nỗi nhớ đó vượt khỏi khụng gian.
- Nỗi nhớ của nhà thơ hướng đến nhiều đối tượng, cảnh sắc thiờn nhiờn, con người Tõy Bắc dọc đường hành quõn can trường và hào hoa. Nỗi nhớ ấy dõng trào, tràn đầy bài thơ vỡ thế kỷ niệm hiện lờn rất sống động, tươi nguyờn như vừa mới xảy ra.
- Cảm xỳc lóng mạn cũn thể hiện trong bức tranh thiờn nhiờn hựng vĩ và thơ mộng, hữu tỡnh.
=> Với một hồn thơ lóng mạn, QD rấtnhạy cảm với phương xa xứ lạ. bhà thơ đó vẽ ra một bức tranh nỳi rừng Tõy Bắc xa xụi với những cảnh tượng khú quờn, khơi gợi trớ tưởng tượng của người đọc.
- Cảm hứng lóng mạn cũn được đẩy cao hơn qua hỡnh tượng người lớnh kiờu dũng, ngang tàng, đặc biệt là hào hoa, lóng mạn:
+ say mờ cỏi đẹp thiờn nhiờn + giấc mơ tỡnh yờu
+ khỏt vọng lập cụng cao cả
+ tư thế hi sinh trang trọng, mónh liệt. b. Nghệ thuật
Sử dụng bỳt phỏp lóng mạn trong đú phỏt huy chất lóng mạn ở nhiều cấp độ: hỡnh ảnh, thanh điệu bằng trắc giữa ngoại hỡnh và ý chớ, giữa hiện thực và tõm hồn. Cựng với thủ phỏp phúng đại, tỏc giả xõy dựng những hỡnh tượng mạnh, dữ dội.
2. Tinh thần bi trỏng 2.1 Khỏi niệm:
Một tỏc phẩm cú tinh thần bi trỏng đề cập đến những mất mỏt đau khổ, gian khổ nhưng khụng gợi cho người đọc cảm giỏc bi quan. Cảm xỳc, hỡnh tượng trong tỏc phẩm khỏe khoắn, mạnh mẽ, khơi gợi cho người đọc đến niềm tin, khỏt vọng về cuộc sống 2.2 Biểu hiện
- Tỏc phẩm khắc họa chặng đường gian nan để từ đú tụ đậm tư thế ngang tàn, dũng cảm của người lớnh (Đ1)
- Người lớnh phải đối diện với bệnh tật, thiếu thốn song vẫn toỏt ra vẻ đẹp can trường, gan gúc (Đ3)
- Tỏc giả khụng nộ trỏnh mất mỏt, hi sinh khơi gợi ở người đọc niềm xút xa, thương cảm nhưng điều đỏng núi là nhà thơ khụng gợi cho người đọc cảm giỏc bi lụy mà vẫn ngưỡng mộ, đầy tự hào.
3. Đỏnh giỏ
- Cảm hững lóng mạn và tinh thần bi trỏng hũa quyện, xuyờn thấu vào nhau để tạo nờn vẻ đẹp độc đỏo của bài thơ.
- Cảm hứng lóng mạn là cảm hứng đẹp đậm chất nhõn văn, rực sỏng lý tưởng thời đại đó nõng đỡ hiện thực gian khổ, mất mỏt tạo cho cảm xỳc, hỡnh tượng thơ vẻ đẹp bi trỏng. - Cảm hứng lóng mạn và tinh thần bi trỏng gợi vẻ đẹp một thời, thể hiện gian khổ mà lạc quan.
- Thể hiện tài năng của tỏc giả.
---
TỐ HỮU I. Kiến thức cơ bản I. Kiến thức cơ bản
1. Những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu?
- Tố Hữu (1920-2002), tờn thật là Nguyễn Kim Thành, quờ gốc ở tỉnh Thừa Thiờn. - Sinh ra trong một gia đỡnh nhà nho nghốo, từ nhỏ Tố Hữu đó học và tập làm thơ (Những bài thơ đầu tiờn được sỏng tỏc từ những năm 1937-1938). ễng giỏc ngộ cỏch
mạng trong thời kỡ Mặt trận Dõn chủ và trở thành người lónh đạo Đoàn Thanh niờn Dõn chủ ở Huế.
- Thỏng 4-1939, Tố Hữu bị Thực dõn Phỏp bắt, giam giữ ở cỏc nhà lao miền Trung và Tõy Nguyờn.
- Thỏng 3-1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay, tiếp tục hoạt động cỏch mạng.
- ễng từng đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng: Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiờn- Huế; Uỷ viờn Bộ chớnh trị; Phú chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
- Tỏc phẩm đó xuất bản: Từ ấy (Thơ- 1946); Việt Bắc (Thơ- 1954); Giú lộng (Thơ- 1961); Ra trận (Thơ-1971); Mỏu và hoa (Thơ- 1972); Một tiếng đờn (Thơ-1992)...
- Tố Hữu từng được nhận Giải nhất Giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam 1954-1955 ( Tập thơ Việt Bắc); Giải thưởng văn học Asean (1969); Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học nghệ thuật (Đợt I, 1996).
2. Những nhõn tố tỏc động đến con đường thơ của Tố Hữu
- Quờ hương: sinh ra và lớn lờn ở xứ Huế, một vựng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sụng Hương, nỳi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kớnh,… và giàu truyền thống văn húa, văn học bao gồm cả văn húa cung đỡnh và văn húa dõn gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hũ như nam ai nam bỡnh . mỏi nhỡ, mỏi đẩy…
- Gia đỡnh: ễng thõn sinh ra nhà thơ là một nhà nho khụng đỗ đạt nhưng rất thớch thơ phỳ và ham sưu tầm văn học dõn gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đó sống trong thế giới dõn gian cựng cha mẹ. Phong cỏch nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dõn gian xứ Huế.
- Bản thõn: là người sớm giỏc ngộ lớ tưởng cỏch mạng, tham gia cỏch mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tự đày từ năm 1939- 1942, sau đú vượt ngục trốn thoỏt và tiếp tục hoạt động cho đến Cỏch mạng thỏng Tỏm, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cỏch mạng ụng giữ nhiều trọng trỏch ở nhiều cương vị khỏc nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ. 3. Con đường thơ của Tố Hữu :
Thơ Tố Hữu gắn bú chặt chẽ với cuộc đấu tranh cỏch mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho đến sau này.
a. Tập thơ Từ ấy (1946): gồm 71 bài sỏng tỏc trong 10 năm (1936 – 1946). Tỏc phẩm được chia làm ba phần: phẩm được chia làm ba phần:
- Mỏu lửa (27 bài) được viết trong thời kỡ đấu tranh của Mặt trận dõn chủ Đụng Dương, chống phỏt xớt, phong kiến, đũi cơm ỏo, hũa bỡnh…
- Xiềng xớch (30 bài) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn đau và ý chớ, khớ phỏch của người chiến sĩ cỏch mạng.
- Giải phúng (14 bài) viết từ lỳc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập nhằm ngợi ca lớ tưởng, quyết tõm đuổi giặc cứu nước và thể hiện niềm vui chiến thắng.
Những bài thơ tiờu biểu:Mồ cụi, Hai đứa bộ, Từ ấy,…
b . Tập thơ Việt Bắc (1954)
- Gồm 24 bài sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.
- Việt Bắc là bức tranh tõm tỡnh của con người VN trong khỏng chiến với những cung bậc cảm xỳc tiờu biểu: tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh đồng chớ đồng đội, tỡnh quõn dõn, lũng thủy chung cỏch mạng. Đồng thời thể hiện quyết tõm bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.
- Những bài thơ tiờu biểu: Phỏ đường, Việt Bắc, Bầm ơi, Ta đi tới,…
c. Giú lộng (1961):
- Tỏc phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xó hội tốt đẹp. Cũn là lũng tri õn nghĩa tỡnh đối với Đảng, Bỏc Hồ và nhõn dõn.
- Những bài thơ tiờu biểu: Trờn miền Bắc mựa xuõn; Thự muụn đời muụn kiếp khụng tan; Mẹ Tơm; bài ca xuõn 1961,…
d. Ra trận (1971), Mỏu và Hoa (1977)
Phản ỏnh cuộc đấu tranh của dõn tộc kờu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dõn tộc . Ca ngợi Bỏc Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh.
4. Những nột chớnh trong phong cỏch nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Tố Hữu là nhà thơ trữ tỡnh chớnh trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cỏch mạng, đời sống cỏch mạng của nhõn dõn ta.
- Thơ Tố Hữu chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bỳt phỏp lóng mạn, hỡnh tượng thơ kỡ vĩ, trỏng lệ.
- Nột đặc sắc trong thơ Tố Hữu là cú giọng điệu riờng. Thơ liền mạch, nhất khớ tự nhiờn, giọng tõm tỡnh, ngọt ngào tha thiết.
- Nghệ thuật thơ Tố Hữu đậm đà tớnh dõn tộc. Phối hợp tài tỡnh ca dao, dõn ca cỏc thể thơ dõn tộc và “thơ mới”.Vận dụng biến hoỏ cỏch núi, cỏch cảm, cỏch so sỏnh vớ von rất gần gũi với tõm hồn người. Phong phỳ vần điệu, cõu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngõm. Bài 2:
VIỆT BẮC (Tố Hữu) I.Hoàn cảnh sỏng tỏc