Mục tiêu:Giảm tải: Bỏ nội dung sưu tầm

Một phần của tài liệu giao an lop 3 tuan 15 (Trang 25 - 28)

Giúp Hs biết:

- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh sống.

- Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp. - Biết yêu hoạt động nông nghiệp.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 58, 59. * HS: SGK, vở.

III/ Hoạt động dạy học:

1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Hoạt động thông tin liên lạc.5’

- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:

+ Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc.

+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. - Gv nhận xét.

3.Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.

- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.

+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?

+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? - Gv mời một số Hs lên kể trước lớp. - Gv nhận xét.

- Gv giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè …… chăn nuôi trâu, bò, dê.

=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ……… được coi là hoạt động nông nghiệp.

* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.

- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.

-Hs thảo luận theo từng cặp.

-Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..

Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.

Hs lắng nghe.

-Hs lần lược kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở nơi mình sinh sống.

- Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày. - Gv nhận xét.

=>Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.

-Một số cặp lên trình bày trước lớp.

Hs cả lớp nhận xét.

4.Củng cố – dặn dò. - Về xem lại bài.

- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại.

- Nhận xét bài học.

Thủ công

Bài: Cắt, dán chữ V .I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. b) Kỹ năng : Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. c) Thái độ : Hs thích cắt, dán chữ.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ………

* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.

III/ Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và

nhận xét.

- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô.

+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.

Bước 1: Kẻ chữ V.

- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). Bước 2: Cắt chữ V. -Hs quan sát. Hs lắng nghe. -Hs quan sát. -Hs quan sát. HS thực hành trên nháp

-Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu

Bước 3: Dán chữ V.

-Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn.

_Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định .

_đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V.

- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.

- Gv nhắc lại các bước thực hiện:

+ Bước 1: Kẻ chữ V.

+ Bước 2: Cắt chữ chữ V. + Bước 3: Dán chữ V.

- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V. - Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng. - Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình. - Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. -Hs trả lời gồm có 3 bước. -Hs thực hành lại các bước. -Hs thực hành chữ V. -Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được. *Củng cố – dặn dò. - Về tập làm lại bài.

- Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E.

- Nhận xét bài học.

Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2007Tập làm văn Tập làm văn

Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

a)Kiến thức : Giúp Hs

- Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Giấu cày.

- Biết viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. b)Kỹ năng :

- HS kể chuyện với giọng vui, khôi hài. - Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng. c)Thái độ :

- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác * HS: vở, bút.

Một phần của tài liệu giao an lop 3 tuan 15 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w