Thời điểm cực đại 12h < Zttg,max < 15h

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 3 (2): TRUYỀN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT CỦA KẾT CẤU BAO CHE (Trang 28)

 Cần tìm

Hệ số hút BXMT,

Hệ số lêch pha dao động Số hiệu chỉnh lêch pha Số hiệu chỉnh lêch pha

3.3.2. Khái quát về truyền nhiệt qua kết cấu

2. Dao động nhiệt độ trên các bề mặt kết cấu có tính tắt dần từ ngoài vào trong, biên độ dao động của chúng sẽ nhỏ tương ứng. Nếu kết cấu đủ dày dao động nhiệt

3.3.2. Khái quát về truyền nhiệt qua kết cấu

3. Dao động nhiệt độ trong kết cấu có tính chậm dần, nghĩa là thời điểm xuất hiện cực đại nhiệt độ tại các lớp chậm dần so với thời điểm cực đại của nhiệt độ tổng khi tiến dần vào trong kết cấu;

4. Đặc trưng cho dao động nhiệt mặt trong kết cấu so với nhiệt độ tổng: - Hệ số tắt dao động của nhiệt độ mặt trong kết cấu so với nhiệt độ tổng: ϑo

ϑo = A t tg/ Aτt , lần

- Độ trễ của dao động nhiệt độ mặt trong kết cấu so với nhiệt độ tổng: εo εo = Zτtmax – Z ttg max , giờ

3.3.2. Khái quát về truyền nhiệt qua kết cấu

5. Tính ổn định nhiệt của kết cấu:

-Hệ số tắt dao động ϑo và độ trễ dao độngεo đặc trưng cho tính ổn định nhiệt của kết cấu là khả năng KC có thể giữ nhiệt độ bên trong nó ổn định khi nhiệt độ ngoài thay đổi

-Hai hệ số này càng lớn, thì dao động nhiệt mặt trong kết cấu càng nhỏ, độ lêch pha dao động càng lớn

- Độ ổn định nhiệt của kết cấu phụ thuộc:

+ Các chỉ tiêu nhiệt lý của VLXD : Hệ số hàm nhiệt S (kcal/m2. h. oC), hệ số dẫn nhiệt k (phụ lục 7);

+ Trở nhiệt của kết cấu: tổng nhiệt trở của các lớp kết cấu; + Chỉ số quán tính nhiệt: D = R.S

D≥ 1: kết cấu “dày” về nhiệt;

3.3.3. Xác định nhiệt độ mặt trong và dòng nhiệt truyền qua kết cấu qua kết cấu

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 3 (2): TRUYỀN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT CỦA KẾT CẤU BAO CHE (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)