- Giảm giá hàng mua Hàng mua trả lạ
1.4. Chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) là sự hài hoà các quy định, nguyên tắc và ph- ơng pháp kế toán để có sự chấp nhận, thừa nhận mang tính thông lệ chung ở các quốc gia. Dựa trên cơ sở nền tảng hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế để xây dựng, ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia là một nhu cầu tất yếu khách quan.
Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) là một tổ chức độc lập có mục tiêu nhằm đạt đợc sự thống nhất trong các nguyên tắc kế toán mà các doanh nghiệp và các tổ chức trên thế giới sử dụng để lập BCTC. Uỷ ban này đợc điều hành bởi một hội đồng gồm đại diện của 13 nớc thành viên và trên 4 tổ chức thành viên khác. Tất cả các thành viên của uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế đều là các chuyên gia kế toán hàng đầu thuộc liên đoàn kế toán quốc tế (IAFC).
Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế đã xây dựng đợc hệ thống các chuẩn mực kế toán cơ bản có thể vận dụng ở các quốc gia khác nhau trên cơ sở tiêu chuẩn hoá và hài hoà đáp ứng xu hớng toàn cầu hoá hiện nay đặc biệt là hài hoà và thống nhất trong việc lập và trình bày các BCTC. Vì vậy, có nhiều quốc gia quan tâm đến việc nghiên cứu, xây dựng và công bố các chuẩn mực kế toán quốc gia trên cơ sở vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 “HTK” (IAS 2) đ- ợc ban hành, công bố năm 1975. Bộ Tài chính Việt Nam dựa trên cơ sở các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế và các điều kiện thực tế ban hành Chuẩn mực kế toán “HTK” (VAS 2) ngày 31/12/2001. Xem xét chuẩn mực kế toán quốc tế về HTK IAS 2 là căn cứ để có thể so sánh với chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 2) và những quy định kế toán HTK hiện nay từ đó có những phơng hớng hoàn thiện.
Mục đích của chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS 2) - HTK là quy định và h- ớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán HTK, gồm: xác định giá trị và kế toán HTK vào chi phí; ghi giảm giá HTK cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện đợc và phơng pháp tính giá trị HTK làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập BCTC.
HTK đề cập trong chuẩn mực này gồm:
- Hàng hoá mua về để bán, gồm hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi đờng, hàng gửi đi bán.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán
- Sản phẩm dở dang, gồm sản phẩm cha hoàn thành hoặc đã hoàn thành cha làm thủ tục nhập kho.
- Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho và đã mua đang đi đờng. - Chi phí dịch vụ dở dang
Theo chuẩn mực, HTK đợc tính theo giá gốc, trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá trị gốc thì đợc tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đ- ợc. Trong đó, giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của HTK trong kỳ
sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Giá gốc HTK bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc HTK ở địa điểm và trạng thái hiệu quả.
Chi phí thu mua của HTK bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua HTK. Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phí mua.
Về phơng pháp tính giá trị HTK, theo chuẩn mực gồm 3 phơng pháp: phơng pháp tính theo giá đích danh, phơng pháp bình quân gia quyền và phơng pháp nhập trớc, xuất trớc. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc đã bị loại bỏ vào tháng 12/2003 (đây là điểm khác biệt so với phơng pháp tính giá trị HTK ở Việt Nam)
Khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của HTK nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá HTK. Việc lập dự phòng giảm giá HTK đợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho.
Kết luận chơng 1
Toàn bộ chơng 1 của luận văn đã đề cập tới những vấn đề lý luận chung về kế toán HTK trong các doanh nghiệp theo các nội dung: đặc điểm của hàng tồn kho, yêu cầu, nhiệm vụ, vai trò của kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp, tổ chức chứng từ kế toán hàng tồn kho, kế toán chi tiết hàng tồn kho, kế toán tổng hợp hàng tồn kho, hệ thống sổ kế toán hàng tồn kho và trình bày các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho trên BCTC. Dựa trên chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 đợc xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế để từ đó trên cơ sở phân tích thực trạng kế toán hàng tồn kho (trong đó hàng hóa là loại hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất) để đa ra nhận xét về u, nhợc điểm và đề ra giải pháp hoàn thiện kế toán hàng hóa tại Công ty.
Chơng 2