+ Giai đoạn sơ kỳ: thế kỷ X
+ Giai đoạn thịnh đạt: thế kỷ XI-XIV (Lý-Trần).
+ Giai đoạn muộn: thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII ( thời Lê sơ và Lê mạt )
2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt:
a. Kinh tế vật chất:
Khơng cĩ gì thay đổi lớn so với thời Văn Lang- Âu Lạc, vẫn là một xãhội nơng thơn, đơ thị phát triển chậm, mầm mống kinh tế TBCN bị kìm hội nơng thơn, đơ thị phát triển chậm, mầm mống kinh tế TBCN bị kìm hãm.
b. Văn hố tinh thần: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ:
* Văn hố Phật giáo:
+ Du nhập vào từ lâu (Thời Bắc thuộc, nhanh chĩng được nhân dân tatiếp nhận với nhiều trung tâm phật giáo thời Bắc thuộc: Luy Lâu) tiếp nhận với nhiều trung tâm phật giáo thời Bắc thuộc: Luy Lâu)
+ Đến thế kỷ X được truyền bá rộng rãi (đặc biệt thời Lí, đạo phật pháttriển thịnh đạt nhất). Phật giáo đã tỏ ra rất gắn bó với nhà triển thịnh đạt nhất). Phật giáo đã tỏ ra rất gắn bó với nhà nước.Không thấy sử chép việc tu hành của những người điều khiển vận mệnh quốc gia,nhưng sử cũ cũng đã chép rất rõ ràng rằng nhiều bậc cao tăng có vị trí quan trọng như những cố vấn chính trị thực sự của vua và triều đình như:Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu(dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng),Đỗ Pháp Thuận(dưới thời vua Lê Hoàn),Tăng Thống Quách Ngang(dưới
thời Lê Ngọa Triều)… Gần đây,các nhà khảo cổ học đãđào được ở kinh đô Hoa Lư(Ninh Bình) hai cột đá gọi là cột đào được ở kinh đô Hoa Lư(Ninh Bình) hai cột đá gọi là cột kinh.Những dòng chữ khắc trên cột kinh xác nhận rằng:năm Quý Dậu(973), Nam Việt Vương Đinh Liễu ( con trưởng Đinh Tiên Hoàng) đã cho dựng 100 cột kinh.Đây là một cố gắng lớn thể hiện sự hưng thịnh của Phật giáo thời Đinh.
+ Xây nhiều chùa, tháp, tơ tượng ,đúc chuơng : Chùa Diên Hựu , TượngPhật bà Phật bà
* Văn hố Nho giáo cung đình:- Đạo Nho: - Đạo Nho:
Nói về Nho giáo,do ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa,đạoNho đã du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc và được Nho đã du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc và được triều đình nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn miếu thờ Khổng Tử ở Thăng Long(1070).Thời Trần,đạo Nho tiếp tục phát triển,cạnh tranh và dần dần lấn át đạo Phật.Từ thời Lê trở đi,đạo Nho chiếm địa vị độc tôn và trở thành hệ tư tưởng chính thống của đẳng cấp thống trị.
- Thành tựu:
+ Gắn liền với đạo Nho,chữ Hán đã trở thành văn tự chính thức trongkhoa cử tuyển chọn quan lại cao cấp.Thời Lý-Trần đã có nhiều khoa cử tuyển chọn quan lại cao cấp.Thời Lý-Trần đã có nhiều văn thơ chữ Hán xuất sắc,thắm đượm tình yêu nước,tự hào dân tộc như bài thơ”Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt,”Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.Kèm theo các bài văn,thơ hay là các Nho sĩ sáng tác chữ Hán như Trương Hán Siêu,Chu Văn An.
+ Cũng trong thời gian này,chữ Nôm có nguồn gốc từtrước,đã chính thức được sử dụng.Đó là một loại chữ gốc trước,đã chính thức được sử dụng.Đó là một loại chữ gốc Hán,được cải biến cho phù hợp với cách nói và cách đọc của người Việt,mang nhiều tính dân tộc.
+ Trong giai đoạn muộn của nền văn hóa Thăng Long,gươngmặt Nho sĩ-nhà văn hóa nổi bật về tư tưởng nhân đạo,nhân mặt Nho sĩ-nhà văn hóa nổi bật về tư tưởng nhân đạo,nhân nghĩa và tinh thần yêu nước.Đó là văn tài xuất sắc Nguyễn Trãi với các tác phẩm nổi tiếng:”Ức trai thi tập”(chữ Hán),”Quốc âm thi tập”(chữ Nôm),”Bình Ngô đại cáo”(chữ Hán).
+ Khuê Văn Các - Văn Miếu
* Văn hố dân gian:
+ Chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo,dòng văn hóadân gian làng xã trong nền văn minh Đại Việt đã có nhiều dân gian làng xã trong nền văn minh Đại Việt đã có nhiều thành tựu đáng kể.Nhiều trò vui dân gian được phổ biến trong làng xã được mọi người ưa thích như ca hát,múa rối nước,đá cầu,đấu vật,đánh đu,hát chèo,đánh phết,đua thuyền.
+ Ở các chùa chiền,người ta chạm khắc nhiều kiểu hoa văntrang trí có đường nét mềm mại,uyển chuyển,dịu dàng,độc trang trí có đường nét mềm mại,uyển chuyển,dịu dàng,độc đáo Việt Nam.Trong dân gian,đã nung được nhiều loại men gốm
liền đẹp như các loại men ngọc,men hoa nâu,men nhiềumàu.Dòng văn hoá thời Lý-Trần đã có nhiều ảnh hưởng màu.Dòng văn hoá thời Lý-Trần đã có nhiều ảnh hưởng trong cả nước và tầng lớp vua quan quý tộc.
+ Trong những giai đoạn đầu,văn hóa cung đình và văn hóalàng xã còn hòa nhập,đan xen nhau,chưa thật cách biệt nhau. làng xã còn hòa nhập,đan xen nhau,chưa thật cách biệt nhau. Đến giai đoạn muộn của văn minh Đại Việt,dòng văn hóa cung đình ngày càng bị gò bó trong những khuôn khổ của hệ tư tưởng Nho giáo phong kiến li khai dần với dòng văn hóa dân gian.
⇒ Qua thời gian tồn tại của mình,nền văn minh Đại Việt cóảnh hưởng sâu đậm tới tính cách con người Việt,giữ lại ảnh hưởng sâu đậm tới tính cách con người Việt,giữ lại được những nét tích cực cơ bản trong đời sống văn hóa Việt Nam,truyền thống thời Trung đại.
3.Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền văn minh Đại Việt:
+ Đặc điểm Mang đậm tính dân tộc, dân gian.
+ Vị trí lịch sử: Văn minh Đại Việt tiếp nối và phát triển văn minh VănLang –Âu Lạc ở mức độ cao hơn, ảnh hưởng đến tính cách người Việt, Lang –Âu Lạc ở mức độ cao hơn, ảnh hưởng đến tính cách người Việt, đời sống văn hố Việt Nam ở những thời kỳ lịch sử sau
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ THỌ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
……….. ĐỀ THI MƠN : LỊCH SỬ LỚP 12
-Thời gian làm bài 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) I-LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
Tại sao nĩi từ đầu những năm 90 (thế kỷ XX) một thời kỳ mới đã mở ra cho các nước Đơng nam Á ?
Câu2: (2,0 điểm)
Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau 1945 đến nay ? II-LỊCH SỬ VIỆT NAM: (7,0 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm)
Những biểu hiện chứng tỏ phong trào cơng nhân giai đoạn 1926-1929 phát triển hơn hẳn giai đoạn 1919-1925 ?
Câu 4: (2,5 điểm)
Hãy nêu nhận xét của em về : Quy mơ, lực lượng tham gia,hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931.
Nêu rõ ý nghĩa lịch sử , bài học kinh nghiệm của phong trào ?
Câu 5: (3,0 điểm)
Hồn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử của hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng (5-1941)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NỘI
ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12MƠN LỊCH SỬ MƠN LỊCH SỬ
ĐỀ SỐ 4
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1 (3,0 điểm):
Bằng kiến thức về cơng cuộc xây dựng hậu phương cho cuộc khángchiến chống Pháp, hồn thiện bảng sau: chiến chống Pháp, hồn thiện bảng sau:
1946 - 1950 1950 - 1954
Chính trị Kinh tế Văn hĩa
- xã hội
Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày hồn cảnh và nội dung của Hiệp định sơ bộ
6/3/1946? Ý nghĩa của việc kí kết văn bản đĩ?
Câu 3 (1,5 điểm): Vài nét về cuộc chiến đấu của quân dân Thủ đơ cuối năm
1946, đầu năm 1947? Ý nghĩa của cuộc chiến đấu đĩ?
Câu 4 (2,0 điểm): Bằng kiến thức về cuộc kháng chiến chống Mĩ, hãy hồn
thiện bảng sau:
Thời gian Sự kiện lịch sử
21/7/1954 17/1/1960 20/12/1960 2/1/1963 11/6/1963 5/8/1964 30/1/1968 12/1972
Câu 5 (1,5 điểm): Những thành tựu của nền kinh tế của Nhật Bản sauchiến tranh II và nguyên nhân dẫn đến các thành tựu đĩ? chiến tranh II và nguyên nhân dẫn đến các thành tựu đĩ?
...HẾT...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (3,0 điểm): Hồn thiện bảng: 1946 - 1950 1950 - 1954 Chính trị - Chính phủ chia nước ta thành 12 khu hành chính, quân sự.
- 1948, bầu Hội đồng nhân dân các cấp tại Nam Bộ.
- 3/3/1951, Việt Minh và Hội Liên Việt thống nhất thành Mặt trận Liên Việt.
- 11/3/1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào cũng ra đời. Kinh tế - Chính phủ ban hành các
chính sách phát triển sản xuất lương thực.
- Phá hoại kinh tế địch, xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân.
- 1952, Chính phủ đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.
- 1953, Chính phủ phát động triệt để giảm tơ và cải cách ruộng đất.
Văn hĩa