II. LỊCH SỬ VIỆT NAM:
b/ Chính sách bảo thủ, phản động của nhà Nguyễn về đối nội và đối ngoại Đối nội: Nhà Nguyễn đã cự tuyệt những đề nghị cải cách, duy trì
- Đối nội: Nhà Nguyễn đã cự tuyệt những đề nghị cải cách, duy trì
chính sách cai trị cũ (0,25 )
- Đối ngoại: Nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan toả cảng”(0.25) độc quyền ngoại thương, cấm đốn nhân dân trong nước tiếp xúc giao lưu với thế giới bên ngồi, đặc biệt là các nước phương Tây (0,25 )
* Nhận xét về chính sách của nhà Nguyễn:
- Chính sách bảo thủ phản động của nhà Nguyễn làm cho tiềm lực đất nước suy yếu, kiệt quệ, mối nguy cơ đe dọa từ bên ngồi ngày càng gia tăng, (0.25) tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp kiếm cớ tiến hành xâm lựơc nước ta. (0,25).
- Việt Nam bị các nước Tư bản phương Tây nhịm ngĩ là một tất yếu lịch sử. Nhưng bị xâm lược, mất nước khơng phải là tất yếu lịch sử, hồn tồn cĩ khả năng tránh được(0.25). Nhà Nguyễn khơng canh tân đất nước nên tiềm lực đất nước suy yếu, thì dù cĩ cương quyết kháng chiến cũng khĩ giữ được độc lập dân tộc. (0.25 ).
- Vì vậy trách nhiệm khơng phải ở chỗ khơng kiên quyết đánh Pháp mà nhà Nguyễn khơng giải quyết tình trạng khủng hoảng xã hội, lại duy trì đường lối thủ cựu, làm kiệt quệ đất nước dẫn đến mất nuớc (0,25 )
Câu 2: (3.0 điểm)
Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hố tinh thần của nền văn minh Đại Việt .
* Cĩ nhiều chuyển biến, văn minh Đại Việt đạt những thành tựu rực rỡ:
- Văn hố Phật giáo:
+ Được du nhập từ lâu, đến thế kỷ X truyền bá rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, quý tộc, bình dân, thịnh đạt nhất dưới hai triều Lý – Trần.
(0.25) Người Việt đã xây dựng nhiều chùa tháp, tơ tượng, đúc chuơng, khắc in sách Phật, để lại nhiều cơng trình nổi tiếng (chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, chuơng Quy Điền, chùa tháp Phổ Minh…) (0,25 ).
- Trong những thế kỷ sau do khơng cịn được triều đình ưu ái, nhưng đạo phật vẫn tiếp tục thịnh hành trong các làng xã và các tầng lớp quần chúng nhân dân. (0,25 ).
- Văn hố Nho giáo - cung đình:
+ Do ảnh hưởng của văn hố Trung Hoa, đạo Nho được du nhập từ thời Bắc thuộc(0.25), được triều đình nhà Lý thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng tử ở Thăng Long (1070). (0,25 ).
+ Thời Trần, đạo Nho tiếp tục phát triển, từ thời Lê trở đi đạo Nho chiếm địa vị độc tơn và trở thành hệ tư tưởng chính thống của đẳng cấp thống trị
(0.25 ).
+ Gắn liền với đạo Nho, chữ Hán trở thành văn tự chính thức. Thời Lý – Trần đã cĩ những áng văn thơ chữ Hán xuất sắc, thấm đượm tinh thần yêu nước tự hào dân tộc, như các bài thơ của Lý Thường Kiệt, hịch của Trần Quốc Tuấn(0.25). Nhiều nho sĩ nổi tiếng sáng tác bằng chữ Hán như Trương Hán Siêu, Chu Văn An. (0.25 )
+ Cũng trong thời gian này chữ Nơm đã chính thức được sử dụng. (0.25 ).
+ Trong giai đoạn muộn của nền văn hố Thăng Long xuất hiện một nhà văn hố nổi bậc về tư tưởng và văn tài là Nguyễn Trãi. (0,25 ).
- Văn hố dân gian:
+ Đã cĩ nhiều thành tựu đáng kể, nhiều trị chơi dân gian được phổ biến trong làng xã, được mọi người yêu thích như : ca hát, múa rối nước, đá cầu, đấu vật(0.25)….. Văn hĩa dân gian cĩ ảnh hưởng lớn trong các tầng lớp vua quan quý tộc thời Lý – Trần (0,25 )
Câu3:(3.0 điểm)