a. Một số quan điểm nghiờn cứu chớnh. - Quan điểm hệ thống:
Cỏc hợp phần tự nhiờn cũng như kinh tế xó hội vốn là một thể
thống nhất khụng thể tỏch rời. Mụi trường sống của một cộng đồng là
một khoảng khụng gian bao quanh tất cả cỏc hợp phần tự nhiờn cũng như
kinh tế xó hội nơi mà họ đang cư trỳ. Hơn thế nữa, cỏc địa bàn nghiờn
cứu cũng cú mối quan hệ mật thiết với cỏc vựng lónh thổ xung quanh nú,
thậm chớ là khụng liền kề về mặt địa lớ nhưng cú cỏc mối quan hệ về kinh
tế, xó hội. Hay núi cỏch khỏc, vựng nghiờn cứu vừa là một hệ thống kớn
nhưng lại vừa là một hệ thống mở, chỳng cú mối quan hệ khăng khớt với
nhau trong quỏ trỡnh trao đổi vật chất và năng lượng. Bởi vậy, khi nghiờn
cứu về mụi trường của vựng đú nhất thiết phải đặt cỏc đối tượng nghiờn
cứu trong một chỉnh thể thống nhất dựa trờn quan điểm hệ thống. Mỗi
một khu vực nhỏ trong địa bàn lại cú chức năng kinh tế - xó hội riờng, khi
nghiờn cứu từng phạm vi nhỏ cũng cần xem xột kỹ chỳng trong mối quan
hệ với cỏc tiểu vựng khỏc về mọi mặt.
- Quan điểm tổng hợp:
tổng quan từ nguyờn nhõn đến thực trạng và xu hướng biến đổi của vấn
đề. Muốn vậy, người nghiờn cứu phải nắm bắt được những thụng tin về
tất cả cỏc khớa cạnh cú liờn quan, bao gồm cả cỏc yếu tố tự nhiờn cũng
như kinh tế xó hội trong khu vực, bởi lẽ chỳng cú mối quan hệ tỏc động
qua lại lẫn nhau, và cựng ảnh hưởng tới thực trạng cũng như xu hướng
biến đổi của mụi trường tại làng nghề. Do đú, việc phõn tớch, đỏnh giỏ
tổng hợp đối với vấn đề là hết sức cần thiết.
- Quan điểm tiếp cận địa lớ:
Việc đỏnh giỏ hiện trạng ụ nhiễm mụi trường của khu vực cần chỳ
ý tới tớnh chất và mức độ theo cỏc thời kỳ khỏc nhau. Sự ụ nhiễm khụng
được xử lý kịp thời sẽ gõy tỏc động cộng dồn và gõy sức ộp ngày càng
lớn đối với khả năng húa giải của mụi trường theo từng năm. Hơn nữa,
mức độ ụ nhiễm cũng cú sự khỏc biệt theo cỏc mựa, cỏc thời kỳ trong
năm do đặc thự của sản xuất, thời tiết… Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh nghiờn
cứu cũng cần cú những thụng tin phải truy hồi quỏ khứ hay sự bỏo tương
lai. Do vậy, khi nghiờn cứu cần chỳ ý tới tớnh chất địa lớ của đối tượng
theo thời gian và theo khụng gian để cú những đỏnh giỏ và dự bỏo đỳng
đắn.
- Quan điểm phỏt triển bền vững:
Quỏ trỡnh CNH - HĐH và phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung của
Việt Nam cũng như cỏc nước khỏc trờn thế giới hiện nay đang đứng trước
thời vấn đề này thỡ sẽ khụng thể hướng tới mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó
hội bền vững. Cần cõn đối giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử
dụng cỏc nguồn lực kinh tế. Cụ thể là việc sử dụng tài nguyờn phải nằm
trong phạm vi chịu tải của chỳng để chỳng cú thể khụi phục về số lượng
và chất lượng theo quy luật của tự nhiờn. Cỏc dạng tài nguyờn khụng tỏi
tạo cần được sử dụng hợp lý và tiết kiệm. Nếu vượt quỏ “ngưỡng” cho
phộp thỡ khả năng tự làm sạch, tự phục hồi của tự nhiờn sẽ khụng cũn
nữa, sẽ dẫn đến sự mất cõn bằng hệ sinh thỏi, tạo điều kiện thỳc đẩy sự
hủy hoại mụi sinh cộng đồng. Do đú, khi nghiờu cứu, đỏnh giỏ tỏc động
mụi trường hay quy hoạch bảo vệ mụi trường và quy hoạch tổng thể phỏt
triển kinh tế - xó hội , nhất thiết phải gắn với mục tiờu vỡ sự phỏt triển
kinh tế - xó hội bền vững, tuy nhiờn cú đặt trong điều kiện cụ thể của mỗi
vựng, mỗi ngành mà cú những tiờu chớ phự hợp. Đối với cỏc làng nghề
Hà Nội hiện nay, vấn đề phỏt triển bền vững nền kinh tế cần cú sự kết hợp
hài hũa giữa lợi ớch kinh tế với lợi ớch sinh thỏi; hài hũa giữa mục tiờu kinh
tế và mục tiờu văn húa – xó hội.
b. Túm tắt cỏc quy trỡnh và phương phỏp nghiờn cứu
* Túm tắt quy trỡnh nghiờn cứu:
- Bước 1: Xỏc định mục tiờu và nội dung nghiờn cứu
- Bước 3: Phõn tớch hiện trạng sản xuất CBNSTP của làng nghề
Dương Liễu và cỏc nguyờn nhõn chủ yếu gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Bước 4: Đỏnh giỏ hiện trạng ụ nhiễm mụi trường (do nước thải và
rỏc thải) của làng nghề.
- Bước 5: Đề xuất một số giải phỏp nhằm giảm thiểu tỡnh trạng ụ
nhiễm, hướng tới sự phỏt triển bền vững cho làng nghề
* Cỏc phương phỏp nghiờn cứu chớnh:
- Phương phỏp thu thập, phõn tớch, tổng hợp tài liệu. Đõy là một
trong những phương phỏp tiền đề, cơ bản đối với bất cứ nghiờn cứu nào.
Cỏc tài liệu cần thu thập gồm cỏc đề tài nghiờn cứu và cỏc thụng tin liờn
quan tới khu vực nghiờn cứu. Việc thu thập đầy đủ cỏc số liệu khụng chỉ
là cơ sở cho việc tiến hành nghiờn cứu được thuận lợi mà cũn giỳp người
nghiờn cứu định hướng rừ ràng những nội dung cần làm rừ về đề tài.
Cụng việc này được tiến hành trong giai đoạn đầu tiờn của luận văn và cú
thể được bổ sung trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu.
- Phương phỏp phõn tớch hệ thống: Đõy là phương phỏp chung cho
nhiều ngành khoa học. Mỗi hệ thống tự nhiờn và kinh tế xó hội đều bao
gồm nhiều bộ phận cấu thành, chỳng cú mối liờn hệ ràng buộc và tỏc
động qua lại lẫn nhau. Học viờn đó sử dụng phương phỏp này để phõn
tớch cỏc mối quan hệ giữa cỏc hoạt động kinh tế xó hội với sự biến đổi
- Phương phỏp thực địa: Phương phỏp này được sử dụng phổ biến
trong hầu hết cỏc nghiờn cứu khoa học, vỡ nú giỳp thị sỏt tỡnh hỡnh thực
tế, cú cỏi nhỡn khỏch quan khi tiến hành nghiờn cứu. Đồng thời bổ sung
được những nội dung, những thụng tin mà cỏc nghiờn cứu trờn tài liệu cú
thể chưa phản ỏnh được hết. Ngay cả sau khi đó đưa ra kết quả vẫn cần
đến khõu thực địa, khảo sỏt thực tế để kiểm chứng những kết quả đú. Học
viờn đó tiến hành đi thực địa 6 lần nhằm thu thập cỏc thụng tin, lấy mẫu
phõn tớch và phỏng vấn cỏc hộ sản xuất.
- Phương phỏp phỏng vấn nhanh: Phương phỏp này giỳp thu thập,
cập nhật thờm những thụng tin chưa cú tài liệu thống kờ, hoặc muốn lấy ý
kiến từ cộng đồng hoặc cỏc đối tượng cú liờn quan. Học viờn đó sử dụng
phương phỏp này để thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến sản xuất và vấn
đề mụi trường của xó Dương Liễu. Sau khi phỏng vấn cần tiến hành phõn
tớch, so sỏnh, tổng hợp cỏc thụng tin đó thu được.
- Phương phỏp bản đồ, biểu đồ: Việc mụ hỡnh húa cỏc dữ liệu bằng
cỏc biểu đồ, sơ đồ giỳp cỏc nội dung trỡnh bày mang tớnh trực quan hơn,
thể hiện rừ hơn mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố được trỡnh bày. Phương phỏp
bản đồ được sử dụng để thể hiện một số nội dung về mặt khụng gian như
sự phõn bố sản xuất, lộ trỡnh của nước thải, phõn bố cỏc mức độ ụ
nhiễm…
khớ từ cỏc nguồn đỏng tin cậy nhằm thu thập kết quả về chất lượng cỏc
thành phần mụi trường của làng nghề Dương Liễu. Số cỏc mẫu khớ tiến
hành đo trực tiếp là 5 mẫu. Số mẫu nước lấy và gửi đi phõn tớch gồm 9
mẫu.
ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG
“Đỏnh giỏ hiện trạng ụ nhiễm mụi trường phục vụ phỏt triển bờ̀n vững làng nghờ̀ chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”
Xỏc định mục tiờu, nhiệm vụ và cỏc phương phỏp nghiờn cứu
Thu thập tài liệu liờn quan
Tổng quan về tỡnh hỡnh nghiờn cứu cú liờn quan đến đề tài