Ôn 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng bác Ôn TĐN số

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 5 (Trang 47)

- Ôn TĐN số 6

I. Mục tiêu:

]

- Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.

- Trình bày 2 bài hát theo nhómkết hợp gõ đệm hoặc vân động theo nhạc. - Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 6 - Chú bộ đội.

II. Chuẩn bị:

- Dạy học sinh biết biểu diễn 2 bài hát. - Chuẩn bi bài hát Ca ngợi tổ quốc.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát: Hát mừng,

Tre ngà bên lăng Bác. + Ôn bài: Hát mừng.

- Cho cả lớp hát lại bài một lần.

- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều hình thức.

+ Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Giáo viên nhận xét.

+ Ôn bài: Tre ngà bên lăng Bác. - Cho học sinh ôn tơng tự nh trên.

Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 6 -

Chú bộ đội.

- Ôn tập các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La học sinh đọc bài.

- Ôn bài tập tiết tấu giáo viên gõ tiết tấu, học sinh thực hiện lại.

- Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

- Chia hai nửa lớp. Một nửa hát lời, một nửa gõ đệm sau đó đổi lại.

- Mời cá nhân đọc .

- Giáo viên nhận xét và sửa sai.

- Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn.

- Học sinh ôn theo h- ớng dẫn.

- Học sinh ôn theo h- ớng dẫn. - Học sinh thực hiện. - Hai nửa lớp thực hiện. - 3-->5 học sinh đọc. 4. Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh hát bài Hát mừng kết hợ p gõ đệm theo phách. - Nhận xét giờ học.

Tuần 24 Thứ ngày tháng năm

200

Tiết 24

Học hát bài: Màu xanh quê hơng

Theo điệu Sa-ri-ăng

Dân ca Khmer(Nam Bộ)- Đặt lời mới: Nam Anh

I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hơng. Thể hiện tốt những chỗ hát luyến.

- Học sinh tập lấy hơi để hát những chỗ hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Giáo dục học sinh thêm yêu thích các làn điệu dân ca.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 6, kiểm tra từ 3 --> 5 học sinh.

3. Bài mới:

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4. Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét giờ học.

Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 200

Tiết 25

Ôn bài hát: Màu xanh quê hơng Tập đọc nhạc : TĐN số 7 – Em tập lái ô tô I. Mục tiêu:

]

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài. - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 7 - Em tập lài ô tô.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn bài hát Màu xanh quê

hơng.

- Cho cả lớp hát lại bài một lần.

- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều hình thức.

+ Bắt giọng cho học sinh hát đối đáp. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Cho học sinh hát có lĩnh xớng kết hợp gõ đệm. Hát và vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 7 - Em tập lái ô tô.

- Giáo viên đặt câu hỏi.

+ Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong bài ?

+ Bài có những nốt gì? Bài viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp?

- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 7 - Em tập lái ô tô.

+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.

+ Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô- Rê- Mi- Fa- Sol- La. Đô.

+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ.

- Luyện tập tiết tấu.

+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt.

+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại.

+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lợt đến hết bài (đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc cha đúng.

- Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trả lời.

- Học sinh nói tên nốt. - Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hớng dẫn. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu.

- Học sinh ghép lời ca. + Cả lớp, nhóm, dãy.

+ Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dới nhiều hình thức.

4. Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca. - Nhận xét giờ học.

Tuần 26 Thứ ngày tháng năm

200

Tiết 26

Học hát bài: Em vẫn nhớ trờng xa

Nhạc và lời: Thanh Sơn

I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trờng xa. Thể hiện tốt những chỗ hát luyến.

- Học sinh tập lấy hơi để hát những chỗ hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Giáo dục học sinh thêm yêu quí mái trờng, bạn bè và thầy cô giáo.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 7, kiểm tra từ 3--> 5 học sinh.

3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Dạy bài hát: Em vẫn

nhớ trờng xa.

- Giới thiệu bài: Mái trờng là nơi vô cùng thân thơng và gắn bó với học sinh. Có rất nhiều bài hát viết về mái trờng mà chúng ta đã đợc học nh: Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trờng em. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát viết về mái trờng đó là bài hát Em vẫn nhớ trờng xa của tác giả Thanh Sơn. Bài hát thể hiện khung cảnh thanh bình, và thân quen của mái trờng, nơi có các thầy cô đã dạy dỗ, nâng bớc chúng ta khi còn tuổi thơ. - Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần. - Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và hớng dẫn học sinh đọc theo hớng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời hơn.

- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát.

- Cho học sinh hát nhiều lần dới nhiều hình thức.

- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha đúng.

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo phách. Trờng làng em có hàng tre xanh x x x x Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành x x x x

- Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu.

Trờng làng em có hàng tre xanh - Học sinh chú ý lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo h- ớng dẫn của giáo viên. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn. - Hát theo hớng dẫn của giáo viên. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Học sinh thực hiện.

x x x x x x x Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành x x x x x x x x

- Cho học sinh thực hiện nhiều lần dới nhiều hình thức.

4. Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét giờ học. Tuần 27 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 27 Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa Tập đọc nhạc : TĐN số 8- Mây chiều I. Mục tiêu: ]

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài. - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 8 - Mây chiều.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn bài hát Em vẫn nhó tr-

ờng xa.

- Cho cả lớp hát lại bài một lần.

- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều hình thức.

+ Bắt giọng cho học sinh hát đối đáp. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Cho học sinh hát có lĩnh xớng kết hợp gõ đệm. Hát và vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 8 - Mây chiều.

- Giáo viên đặt câu hỏi.

+ Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong bài ?

+ Bài có những nốt gì? Bài viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp?

- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 8 - Mây chiều.

+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.

+ Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô - Rê – Mi – Fa – Sol – La.

+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ.

- Luyện tập tiết tấu.

+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt.

+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại.

+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lợt đến hết bài (đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc cha

- Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trả lời.

- Học sinh nói tên nốt. - Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hớng dẫn. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu.

- Học sinh ghép lời ca. + Cả lớp, nhóm, dãy.

đúng.

+ Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dới nhiều hình thức.

4.Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca. - Nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 5 (Trang 47)