Ôn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ Nghe nhạc

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 5 (Trang 28)

- Nghe nhạc

I. Mục tiêu:

- Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.

- Trình bày 2 bài hát theo nhómkết hợp gõ đệm hoặc vân động theo nhạc. - Học sinh nghe nhạc tìm hiểu về bài Ca ngợi tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ.

- Dạy học sinh biết biểu diễn 2 bài hát. - Chuẩn bi bài hát Ca ngợi tổ quốc.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu.

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II. Nội dung hoạt động.(30’) động.(30’)

Hoạt động 1: Ôn 2

bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ

Hoạt động 2: Nghe

nhạc bài: Ca ngợi tổ quốc.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đâù bài lên bảng.

+ Ôn bài: Những bông hoa những bài ca.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.

- Cho cả lớp hát lại bài một lần.

- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều hình thức.

+ Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Giáo viên nhận xét.

+ Ôn bài: Ước mơ.

- Cho học sinh ôn tơng tự nh trên.

- Giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho tuổi thiếu nhi , đó là những bài: Em yêu tr- ờng em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phợng nở, Ca ngợi tổ quốc... Hôm nay các em sẽ nghe bài hát Ca ngợi tổ quốc, đây là 1 trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20.

- Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe từ 2--> 3 lần.

- Các em có cảm nhận gi sau khi nghe bài hát:

+ Bài hát có hay không?Bài hát nói về điều gì?

+ Giai điệu của bài hát nh thế nào?

- Nghe giới thiệu. - Ghi bài.

- Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. - Học sinh chu ý lắng nghe. - Học sinh nêu cảm nhận của mình về bài hát.

III. Kết thúc.(3’)

+ Khi nghe bài hát này em có cảm xúc gì?

- Cho học sinh hát lại bài hát ớc mơ kết hợp gõ đệm theo phách.

- Nhắc học sinh về nhà học bài.

- Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý.

Tuần 15 Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2008

Tiết 15

Ôn tập đọc nhạc TĐN số 3, TĐN số 4 Kể chuyện âm nhạc

I. Mục tiêu:

- Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La. Thể hiện đựơc các hình tiết tấu. Biết đọc bài TĐN số 3 - Tôi hát Sol La Sol và bài TĐN số 4 - Nhớ ơn Bác kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp.

- Học sinh nghe câu nhuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, làm quen với bản Dạ cổ hoài lang. Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc, yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hai bài tập đọc nhạc. - Đàn, thanh phách.

- Máy chiếu, đĩa nhạc có bản Dạ cổ hoài lang. - ảnh của nhạc sĩ Cao Văn Lầu, nhóm nhạc Huế. - Bản Dạ cổ hoài lang của nhạc sĩ Cao Văn Lầu.

2. Học sinh:

- Nhạc cụ gõ.

- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5.

III. Hoạt động dạy và học:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2:(10’)

Ôn tập đọc nhạc số 4- Nhớ ơn Bác.

- Màn hình hiện nội dung bài TĐN số 4.

- Luyện cao độ.

+ Giáo viên đàn cao độ từ thấp đến cao và ngợc lại.

+ Yêu cầu học sinh đọc cao độ.

- Ôn bài tập tiết tấu. Giáo viên làm mẫu.

+ Yêu cầu học sinh vừa đọc vừa gõ tiết tấu.

- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

+ Cho học sinh thực hiện theo nhóm. - Mời cá nhân đọc bài.

- Mời học sinh nhận xét.

- Cho học sinh đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.

- Qua hai bài TĐN em có cảm nhận gì về giai điệu và lời ca của bài TĐN.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh quan sát và theo dõi.

+ Học sinh lắng nghe.

+ Học sinh đọc cao độ theo yêu cầu.

- Học sinh theo dõi. + Học sinh thực hành.

- Học sinh ôn theo hớng dẫn.

- Hai nhóm thực hiện theo hớng dẫn.

- Hai học sinh đọc bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. - Học sinh nói cảm nhận của mình. - Học sinh chú ý. Hoạt động 3:(14’) Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Giáo viên đa ảnh minh hoạ. - Giáo viên giới thiệu.

Hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sáng tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này đợc đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi nh một tài sản tinh thần vô giá.

- Giáo viên kể tóm tắt nội dung câu chuyện. Kết hợp cho học sinh xem ảnh minh hoạ và nghe giáo viên hát

- Học sinh xem tranh. - Học sinh chú ý lắng nghe.

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

III. Kết thúc.(3’)

tác phẩm Dạ cổ hoài lang.

- Cho học sinh đọc lại câu chuyện 1 lần.

- Tìm hiểu nội dung:

+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh ra ở đâu?

(Giải thích từ Gia Định: Là tên gọi xa hiện nay địa danh này thuộc Thành Phố HCM).

+ Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của nhạc sĩ Cao Văn Lầu hồi nhỏ?

+ Khi đợc cha gửi đến nhà ông thầy đàn Nhạc Khị thì cậu bé Lầu đợc học những môn gì? + Bản nhạc hay nhất của nhóm

nhạc Huế là gì?

+ Bản Dạ cổ hoài lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?

(Giải thích câu Dạ cổ hoài lang có nghĩa là đêm khuya nhớ chồng). - Cho học sinh nghe lại bản Dạ cổ hoài lang.

+ Sau khi nghe xong bản Dạ cổ hoài lang em có cảm nhận gì?.

- Giáo viên nói ý nghĩa của bản Dạ cổ hoài lang.

- Giáo viên liên hệ thực tế: Qua câu chuyện này các em đã học đợc những gì từ cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu?

- Hỏi học sinh: Bài học hôm nay gồm có mâý nội dung? Đó là những nội dung nào?

- Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 3, số 4 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà học bài.

- Học sinh đọc lại câu chuyện diễn cảm.

- Học sinh trả lời. + Ông sinh ở Gia Định.

+ Ông là ngời học giỏi nhất, nổi tiếng là ngời hát hay đàn giỏi.

+ Đợc học những môn nh: Đàn tranh, đàn kìm, đánh trống và ca.

+ Đó là bản Hành vân. + Ra đời vào khoảng năm 1919 – 1920.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

+ Hơi buồn nhng rất hay. - Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh trả lời theo cảm nhận của mình.

- Học sinh trả lời:

Bài có hai nội dung đó là ôn 2 bài tập đọc nhạc và kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý nghe và ghi nhớ.

Tuần 16 Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008

Tiết 16

Học hát bài: Mơ ơc ngày mai

(Nhạc và lời: Trần Đức)-

I. Mục tiêu:

- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu. Biết thêm đợc một số bài hát mới. - Trình bày bài hát theo nhóm hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. - Biết thêm một bài hát mới về chiếc khăn quàng.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp hát lại bài TĐN số 3 - Tôi hát sol la sol 1 lần. Mời 3 đến 5 em lên bảng đọc bài kết hợp gõ đệm.

3.Bài mới:

I. Phần mở đầu.(2’) (2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II. Nội dung hoạt động.(30’) động.(30’)

Hoạt động 1:

Dạy bài hát: Mơ - ớc ngày mai.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đâù bài lên bảng.

- Giới thiệu bài: Chúng ta đã học một số bài hát nói về chiếc khăn quàng nh: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Khăn quàng thắm mãi vai em... Hôm nay cô sẽ giới thiệu với chúng ta một bài hát nữa cũng nói về đề tài này đó là bài: Mơ ớc ngày mai, sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức.

- Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần. - Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và hớng dẫn học sinh đọc theo hớng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời hơn.

C1. Em mang trên vai màu khăn tơi thắm, bao niềm mơ ớc tơi thắm ngày mai.

C2. Ngọn cờ trao tay theo đoàn em tiến bớc.

C3. Thành ngời chiến sĩ cho ngày hôm nay, thành ngời chiến sĩ cho lòng em bao mê say.

C4. Quê hơng thân yêu cùng em đi tới, cho bài học mới là những dòng sông.

C5. Ruộng đồng mênh mông êm đềm bao câu hát.

C6. Niềm vui bát ngát cho ngày hôm nay, niêm vui bát ngát cho lòng em bao mê say.

- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát.

- Cho học sinh hát nhiều lần dới nhiều hình thức.

- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha

- Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo h- ớng dẫn của giáo viên. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn. - Hát theo hớng dẫn của giáo viên. + Cả lớp. + Nhóm, dãy.

Hoạt động 2: Hát

kết hợp gõ đệm.

III. Kết thúc.(3’)

đúng.

- Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo phách.

Em mang trên vai màu khăn tơi thắm x x x x x x x - Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu.

Em mang trên vai màu khăn tơi thắm x x x x x x x x - Cho học sinh thực hiện nhiều lần dới nhiều hình thức.

- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Nhận xét giờ học.

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Thực hiện dới nhiều hình thức: + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý.

Tuần 17 Thứ 6 ngày 2 tháng 1 năm 2008

Tiết 17

Ôn 2 bài hát: Reo vang bình minh Hãy giữ cho em bầu trời xanh, Ôn TĐN số 2 I. Mục tiêu:

- Học sinh hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 2 - Mặt trời lên.

II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn. 3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Phần mở đầu.(2’) (2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II. Nội dung hoạt động.(30’) động.(30’)

Hoạt động 1: Ôn

bài hát : Reo vang bình minh.

Hoạt động 2: Ôn

bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

Hoạt động 3: Ôn

tập đọc nhạc số 2 - Mặt trời lên.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đâù bài lên bảng.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.

- Cho cả lớp hát lại bài 1 lần.

- Cho học sinh hát đối đáp và đồng ca, hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- Cho học sinh tập biểu diễn dới nhiều hình thức.

- Yêu cầu học sinh kể tên một vài sáng tác của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. - Cho học sinh tập trình bày bài hát cá lĩnh xớng, đồng ca kết hợp gõ đệm.

- Cho học sinh thực hiện nhiều lần.

- Giáo viên cho học sinh ôn tơng tự nh trên.

- Ôn tập các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La học sinh đọc bài.

- Ôn bài tập tiết tấu giáo viên gõ tiết tấu, học sinh thực hiện lại.

- Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

- Chia hai nửa lớp. Một nửa hát lời, một nửa gõ đệm sau đó đổi lại.

- Nghe giới thiệu. - Ghi bài.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp thực hiện. - Hát đối đáp theo hớng dẫn. - Học sinh thực hiện. - Học sinh kể tên: Bài Lên đàng, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui.

- Hát lĩnh xớng theo h- ớng dẫn. - Học sinh thực hiện. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Học sinh ôn theo h- ớng dẫn.

- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn.

- Học sinh ôn theo h- ớng dẫn.

- Học sinh ôn theo h- ớng dẫn.

- Học sinh thực hiện.

III. Kết thúc.(3’)

- Mời cá nhân đọc.

- Giáo viên nhận xét và sửa sai.

- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét giờ học. hiện. - 3-->5 học sinh đọc. - Học sinh thựuc hiện. - Học sinh chú ý.

Tiết 18

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 5 (Trang 28)