Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trong cỏc lớp đất, nước và khụng khớ của trỏi đất.
2. Cỏc khu sinh học trong sinh quyển
Khu sinh học trờn cạn: đồng rờu đới lạnh, rừng thụng phương Bắc, rừng rụng lỏ ụn đới,…
Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao,..)và khu nước chảy ( sụng suối).
Khu sinh học biển:
- Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đỏy,.. - Theo chiều ngang: vựng ven bờ và vựng khơi
BÀI 45: DềNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI THÁI
I.Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi 1. Phõn bố năng lượng trờn trỏi đất
Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trờn trỏi đất
Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sỏng nhỡn thấy(50% bức xạ) cho quang hợp Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ
2. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi
Trong hệ sinh thỏi năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua cỏc bậc dinh dưỡng, tới mụi trường. Vật chất được trao đổi qua chu trỡnh sinh địa húa.
Càng lờn bậc dinh dưỡng cao hơn thỡ năng lượng càng giảm (theo quy luật hỡnh thỏp sinh thỏi)
II.Hiệu suất sinh thỏi
-Hiệu suất sinh thỏi là tỉ lệ % chuyển hoỏ năng lượng qua cỏc bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi Hiệu suất sinh thỏi của bậc dinh dưỡng sau tớch luỹ được khoảng 10% so với bậc trước liền kề.
Gọi H là hiệu xuất sinh thỏi
X100%trước trước bậc thực vật sinh khối sinh sau bậc thực vật sinh khối sinh H= X100% trước bậc phần toàn vật sinh khối sinh sau bậc phần toàn vật sinh khối sinh H= BÀI TẬP
Cõu 1: Hệ sinh thỏi là gỡ?
A.bao gồm quần xó sinh vật và mụi trường vụ sinh của quần xó
B.bao gồm quần thể sinh vật và mụi trường vụ sinh của quần xó C.bao gồm quần xó sinh vật và mụi trường hữu sinh của quần xó D.bao gồm quần thể sinh vật và mụi trường hữu sinh của quần xó Cõu 2: Sinh vật sản xuất là những sinh vật:
A.phõn giải vật chất (xỏc chết, chất thải) thành những chất vụ cơ trả lại cho mụi trường B.động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
C.cú khả năng tự tổng hợp nờn cỏc chất hữu cơ để tự nuụi sống bản thõn
D.chỉ gồm cỏc sinh vật cú khả năng húa tổng hợp
Cõu 3: Cỏc kiểu hệ sinh thỏi trờn Trỏi Đất được phõn chia theo nguồn gốc bao gồm:
A.hệ sinh thỏi trờn cạn và hệ sinh thỏi dưới nước B.hệ sinh thỏi tự nhiờn và hệ sinh thỏi nhõn tạo C.hệ sinh thỏi nước mặn và hệ sinh thỏi nước ngọt D.hệ sinh thỏi nước mặn và hệ sinh thỏi trờn cạn Cõu 4: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thỏi bao gồm:
C.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phõn giải D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phõn giải
Cõu 5: Bể cỏ cảnh được gọi là:
A.hệ sinh thỏi nhõn tạo B.hệ sinh thỏi “khộp kớn” C.hệ sinh thỏi vi mụ D.hệ sinh thỏi tự nhiờn Cõu 6: Ao, hồ trong tự nhiờn được gọi đỳng là:
A.hệ sinh thỏi nước đứng B.hệ sinh thỏi nước ngọt C.hệ sinh thỏi nước chảy D.hệ sinh thỏi tự nhiờn Cõu 7: Đối với cỏc hệ sinh thỏi nhõn tạo, tỏc động nào sau đõy của con người nhằm duy trỡ trạng thỏi ổn định của nú: A.khụng được tỏc động vào cỏc hệ sinh thỏi B.bổ sung vật chất và năng lượng cho cỏc hệ sinh thỏi
C.bổ sung vật chất cho cỏc hệ sinh thỏi D.bổ sung năng lượng cho cỏc hệ sinh thỏi Cõu 8: Trong hệ sinh thỏi cú những mối quan hệ sinh thỏi nào?
A.Chỉ cú mối quan hệ giữa cỏc sinh vật với nhau
B.Mối quan hệ qua lại giữa cỏc sinh vật với nhau và tỏc động qua lại giữa cỏc sinh vật với mụi trường
C.Mối quan hệ qua lại giữa cỏc sinh vật cựng loài và sinh vật khỏc loài với nhau
D.Mối quan hệ qua lại giữa cỏc sinh vật cựng loài với nhau và tỏc động qua lại giữa cỏc sinh vật với mụi trường Cõu 9: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thỏi tự nhiờn và hệ sinh thỏi nhõn tạo là:
A.cú đặc điểm chung về thành phần cấu trỳc B.cú đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thỏi
C.điều kiện mụi trường vụ sinh D.tớnh ổn định của hệ sinh thỏi
Cõu 10: Quỏ trỡnh biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng húa học trong hệ sinh thỏi nhờ vào nhúm sinh vật nào?
A.Sinh vật phõn giải B.Sinhvật tiờu thụ bậc 1 C.Sinh vật tiờu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất Cõu 11: Năng lượng được trả lại mụi trường do hoạt động của nhúm sinh vật:
A.sinh vật phõn giải B.sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật Cõu 12: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những vớ dụ về:
A.hệ sinh thỏi trờn cạn B.hệ sinh thỏi nước ngọt C.hệ sinh thỏi tự nhiờn D.hệ sinh thỏi nhõn tạo
Cõu 13: Hệ sinh thỏi nào sau đõy cần bún thờm phõn, tưới nước và diệt cỏ dại:
A.hệ sinh thỏi nụng nghiệp B.hệ sinh thỏi ao hồ C.hệ sinh thỏi trờn cạn D.hệ sinh thỏi savan đồng cỏ Cõu 14: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xõy dựng nhằm:
A.mụ tả quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc loài trong quần xó
B.mụ tả quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc sinh vật cựng loài trong quần xó C.mụ tả quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc loài trong quần thể
D.mụ tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa cỏc loài trong quần xó Cõu 15: Trong chu trỡnh sinh địa húa cú hiện tượng nào sau đõy?
A.Trao đổi cỏc chất liờn tục giữa mụi trường và sinh vật
B.Trao đổi cỏc chất tạm thời giữa mụi trường và sinh vật C.Trao đổi cỏc chất liờn tục giữa sinh vật và sinh vật
D.Trao đổi cỏc chất theo từng thời kỡ giữa mụi trường và sinh vật Cõu 16: Lượng khớ CO2 tăng cao do nguyờn nhõn nào sau đõy:
A.hiệu ứng “nhà kớnh” B.trồng rừng và bảo vệ mụi trường
C.sự phỏt triển cụng nghiệp và giao thụng vận tải D.sử dụng cỏc nguồn nguyờn liệu mới như: giú, thủy triều,…
Cõu 17: Tỏc động của vi khuẩn nitrỏt húa là:
A.cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrỏt (NO3-) B.cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrỏt (NO3-)
C.biến đổi nitrit (NO2-) thành nitrỏt (NO3-) D.biến đổi nitơ trong khớ quyển thành dạng đạm nitrỏt (NO3-) Cõu 18: Để cải tạo đất nghốo đạm, nõng cao năng suất cõy trồng người ta sử dụng biện phỏp sinh học nào?
A.trồng cỏc cõy họ Đậu B.trồng cỏc cõy lõu năm C.trồng cỏc cõy một năm D.bổ sung phõn đạm húa học. Cõu 19: Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất là
Cõu 20: Nguyờn tố húa học nào sau đõy luụn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nú khụng sử dụng trực tiếp được?
A.cacbon B.photpho C.nitơ D.oxi
Cõu 21: Biện phỏp nào sau đõy khụng được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trờn Trỏi đất: A.bảo vệ rừng và trồng cõy gõy rừng B.bảo vệ nguồn nước sạch, chống ụ nhiễm
C.cải tạo cỏc vựng hoang mạc khụ hạn D.sử dụng tiết kiệm nguồn nước
Cõu 22: Để gúp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phõn bún vi sinh chứa cỏc vi sinh vật cú khả năng:
A.cố định nitơ từ khụng khớ thành cỏc dạng đạm B.cố định cacbon từ khụng khớ thành chất hữu cơ
C.cố định cacbon trong đất thành cỏc dạng đạm D.cố định nitơ từ khụng khớ thành chất hữu cơ Cõu 23: Nguyờn nhõn nào sau đõy khụng làm gia tăng hàm lượng khớ CO2 trong khớ quyển:
A.phỏ rừng ngày càng nhiều B.đốt nhiờn liệu húa thạch
C.phỏt triển của sản xuất cụng nghiệp và giao thụng vận tải D.sự tăng nhiệt độ của bầu khớ quyển
Cõu 24: Quỏ trỡnh nào sau đõy khụng trả lại CO2 vào mụi trường:
A.hụ hấp của động vật, thực vật B.lắng đọng vật chất
C.sản xuất cụng nghiệp, giao thụng vận tải D.sử dụng nhiờn liệu húa thạch Cõu 25: Theo chiều ngang khu sinh học biển được phõn thành:
A.vựng trờn triều và vựng triều B.vựng thềm lục địa và vựng khơi C.vựng nước mặt và vựng nước giữa D.vựng ven bờ và vựng khơi
Cõu 26: Nitơ phõn tử được trả lại cho đất, nước và bầu khớ quyển nhờ hoạt động của nhúm sinh vật nào: A.vi khuẩn nitrat húa B.vi khuẩn phản nitrat húa
C.vi khuẩn nitrit húa D.vi khuẩn cố định nitơ trong đất Cõu 27: Trong chu trỡnh cacbon, điều nào dưới đõy là khụng đỳng:
A.cacbon đi vào chu trỡnh dưới dạng cacbonđiụxit
B.thụng qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ
C.động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển cỏc hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt
D.phần lớn CO2 được lắng đọng, khụng hoàn trả vào chu trỡnh
Cõu 28: Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khớ CO2 trong khớ quyển là: A.làm cho bức xạ nhiệt trờn Trỏi đất dễ dàng thoỏt ra ngoài vũ trụ B.tăng cường chu trỡnh cacbon trong hệ sinh thỏi
C.kớch thớch quỏ trỡnh quang hợp của sinh vật sản xuất
D.làm cho Trỏi đất núng lờn, gõy thờm nhiều thiờn tai
Cõu 29: Chu trỡnh sinh địa húa cú ý nghĩa là:
A.duy trỡ sự cõn bằng vật chất trong sinh quyển B.duy trỡ sự cõn bằng vật chất trong quần thể
C.duy trỡ sự cõn bằng vật chất trong quần xó D.duy trỡ sự cõn bằng vật chất trong hệ sinh thỏi Cõu 30: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiờn được hỡnh thành chủ yếu theo:
A.con đường vật lớ B.con đường húa học C.con đường sinh học D.con đường quang húa Cõu 31: Sự phõn chia sinh quyển thành cỏc khu sinh học khỏc nhau căn cứ vào:
A.đặc điểm khớ hậu và mối quan hệ giữa cỏc sinh vật sống trong mỗi khu B.đặc điểm địa lớ, mối quan hệ giữa cỏc sinh vật sống trong mỗi khu C.đặc điểm địa lớ, khớ hậu
D.đặc điểm địa lớ, khớ hậu và cỏc sinh vật sống trong mỗi khu
Cõu 32: Thảo nguyờn là khu sinh học thuộc vựng:
A.vựng nhiệt đới B.vựng ụn đới C.vựng cận Bắc cực D.vựng Bắc cực Cõu 33: Nhúm vi sinh vật nào sau đõy khụng tham gia vào quỏ trỡnh tổng hợp muối nitơ:
A.vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cõy họ đậu B.vi khuẩn cộng sinh trong cõy bốo hoa dõu C.vi khuẩn sống tự do trong đất và nước D.vi khuẩn sống kớ sinh trờn rễ cõy họ đậu Cõu 34: Nguồn năng lượng cung cấp cho cỏc hệ sinh thỏi trờn Trỏi đất là:
Cõu 35: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lờn bậc dinh dưỡng cao hơn thỡ dũng năng lượng cú hiện tượng là:
A.càng giảm B.càng tăng C.khụng thay đổi D.tăng hoặc giảm tựy thuộc bậc dinh dưỡng Cõu 36: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nú khoảng bao nhiờu %?
A.10% B.50% C.70% D.90%
Cõu 37: Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi được thực hiện qua:
A.quan hệ dinh dưỡng của cỏc sinh vật trong chuỗi thức ăn
B.quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc sinh vật cựng loài trong quần xó C.quan hệ dinh dưỡng của cỏc sinh vật cựng loài và khỏc loài D.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của cỏc sinh vật trong quần xó
Cõu 38 Nhúm sinh vật nào khụng cú mặt trong quần xó thỡ dũng năng lượng và chu trỡnh trao đổi cỏc chất trong tự nhiờn vẫn diễn ra bỡnh thường
A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vậtD.sinh vật phõn giải, sinh vật sản xuất
Cõu 39: Dũng năng lượng trong cỏc hệ sinh thỏi được truyền theo con đường phổ biến là
A.năng lượng ỏnh sỏng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại mụi trường
B.năng lượng ỏnh sỏng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại mụi trường C.năng lượng ỏnh sỏng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại mụi trường D.năng lượng ỏnh sỏng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại mụi trường Cõu 40: Biện phỏp nào sau đõy khụng cú tỏc dụng bảo vệ tài nguyờn rừng
A.ngăn chặn thực hiện nạn phỏ rừng, tớch cực trồng rừng B.xõy dựng hệ thống cỏc khu bảo vệ thiờn nhiờn
C.vận động đồng bào dõn tộc sống trong rừng định canh, định cư
D.chống xúi mũn, khụ hạn, ngập ỳng và chống mặn cho đất
Cõu 41: Bảo vệ đa dạng sinh học là
A.bảo vệ sự phong phỳ về nguồn gen và nơi sống của cỏc loài B.bảo vệ sự phong phỳ về nguồn gen và về loài
C.bảo vệ sự phong phỳ về nguồn gen, về loài và cỏc hệ sinh thỏi